II. Một số ý kiến khác liên quan tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
4. Một số kiến nghị đối với nhàn ớc
a. Phát triển thị trờng khoa học công nghệ.
Nhà nớc cần phải phát triển mạnh thị trờng khoa học công nghệ nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp có công nghệ máy móc thiết bị hiện đại đảm bảo sản xuất
ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trờng. Phối hợp đồng bộ giữa việc kích thích nhập thiết bị công nghệ từ nớc ngoài với khuyến khích sáng tạo sản suất máy móc thiết bị ở trong nớc. Đồng thời kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc nhập các máy móc thiết bị công nghệ qua con đờng thơng mại, liên doanh để ngăn chặn tình trạng nhập công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
b. Thực hiện nghiêm luật và chính sách về quyền sở hữu công nghiệp của cá nhân, pháp nhân bao gồm các quyền sở hữu đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, quyền sử dụng đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá.
c. Thực hiện một số chính sách u tiên u đãi đối với ngành cơ khí. * Về vốn:
- Cho các doanh nghiệp cơ khí vay với lãi suất thấp để tạo điều kiện cho họ có khả năng đổi mới trang thiết bị máy móc công nghệ góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
- Sử dụng một phần nguồn tài trợ nớc ngoài để tổ chức đào tạo lại nâng cao trình độ cán bộ quản lý, kinh doanh, công nhân cơ khí. Có chế độ lơng đặc biệt cho công nhân lành nghề, kỹ s giỏi và cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi nghành cơ khí để tránh tình trạng di chuyển sang các nghành khác có lơng cao hơn và tình trạng cán bộ công nhân viên không cần phấn đấu để nâng cao tay nghề hơn nữa.
* Về thuế:
- Miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất cơ khí.
- Đánh thuế nhập khẩu cao đối với các loại sản phẩm cơ khí đã sản xuất đợc trong nớc, lập quỹ hỗ trợ sản xuất cơ khí từ thuế nhập khẩu, có biện pháp kiên quyết ngăn chặn hàng nhập lậu, đánh thuế nặng tại nơi tiêu thụ đối với hàng hạn chế nhập hoặc nhập lậu.
- Khuyến khích các doanh nghiệp cơ khí xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài dới hình thức miễn hoặc giảm thuế xuất khẩu, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu đợc dễ dàng.
Kết luận
Công tác tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói chung cũng nh Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu nói riêng là một vấn đề hết sức cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã vận dụng các quan điểm và t duy kinh tế mới trong kinh doanh để đánh giá, nhận xét từ sơ bộ đến quá trình hoạt động kinh doanh cũng nh công tác tiêu thụ sản phẩm ở đơn vị.
Khi nghiên cứu đề tài này tôi căn cứ vào kết quả phân tích các cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm cùng với việc nghiên cứu thực tiễn công tác hoạt động tiêu thụ ở đơn vị cơ sở thông qua các phơng pháp lôgic, so sánh để thấy đợc những mặt u nhợc điểm, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó, từ đó dựa trên các cơ sở lý luận để xác định các biện pháp, chiến lợc thực hiện nhằm giải quyết những tồn tại, từ đó có thể nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm cũng nh nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn Công ty.
Sau cùng phải thấy rằng bên cạnh sự lỗ lực của bản thân, bài luận văn này đợc hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của ban giám đốc, các phòng ban cũng nh các cán bộ nhân viên toàn Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu. Đặc biệt phải nói đến sự nhiệt tình của thầy Vũ Quang Anh cũng nh các thầy cô giáo trong khoa Thơng Mại. Tuy nhiên, do điều kiện có hạn cũng nh trình độ kiến thức còn hạn chế nên bài luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy tôi mong nhận đợc sự đánh giá quan tâm và góp ý kiến chân thành của các thầy cô giáo và những ngời quan tâm tới đề tài để góp phần làm cho nội dung đề tài đầy đủ hơn, góp phần nhỏ bé vào thực tế hoạt động của Công ty cũng nh củng cố nhận thức cho tôi về lĩnh vực này trớc khi ra trờng.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ tấm lòng biết ơn chân thành tới Tiến sỹ Vũ Quang Anh- giáo viên hớng dẫn, cùng các thầy cô trong khoa Thơng Mại, các cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu.
Hà Nội, tháng 9 năm 2004
Sinh viên Nguyễn Anh Tú
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh doanh thơng mại quốc tế . PGS.TS Trần Văn Chu
2. Giáo trình Kỹ thuật thơng mại quốc tế .Trờng Đại học Thơng Mại.TS. Đào Thị Bích Hòa, TS. Nguyễn Thị Mão, TS. Doãn Kế Bôn, TS. Nguyễn Quốc Thịnh.
3. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng.Vũ Hữu Tửu.Nhà xuất bản giáo dục, 1998
4.Những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Incoterms 2000 tại Việt Nam. PGS.TS Võ Thanh Thu. Nhà xuất bản Thống Kê.
5. Giáo trình Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng. Trờng Đại học Ngoại Th- ơng.PGS.TS Đinh Xuân Trình.
6. Các tạp chí thơng mại, ngoại thơng nh Thời báo kinh tế, Báo Thơng mại, Báo Đầu t, Báo Hải quan...
7. Thơng mại quốc tế.PGS. TS Nguyễn Duy Bột. Nhà xuất bản giáo dục và Trờng Đại học Kinh tế quốc dân.
8.Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2000-2003 của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.
9.Báo cáo tài chính kế toán 2000-2003 của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.
Phụ lục
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Biểu 1:
Chủ tịch hội đồng quản trị
P.Giám Đốc Sản Xuất P.Giám Đốc kỹ thuật
Giám Đốc P.Kế Hoạch P. Tổ Chức L.Đ Tiền Lương Phân xưởng cơ khí 1 P.Tài Vụ P. Kinh Doanh Phân xưởng Cơ Điện Phân xưởng cơ khí 2 Phân xưởng cơ khí 3 Phân xưởng Mạ Phân xưởng Dụng Cụ Phân xưởng rèn dập P. Hành Chính P. Kỹ Thuật
Biểu 6:tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng của một số năm gần đây
Đơn vị: chiếc Tên sản phẩm 2000 2001 2002 2003 Số SPSX Số SPTT Số SPSX Số SPTT Số SPSX Số SPTT Số SPSX Số SPTT Kìm điện 522.100 532.000 421.800 423.900 439.900 434.000 443.000 443.000 Kìm điều chỉnh 20 30.100 30.000 30.000 30.000 91.200 91.000 92.000 91.000 Kìm Êtô KB30 80.210 80.000 53.200 53.000 72.000 72.000 73.000 72.500 Cần số xe máy 10.200 10.000 19.900 20.000 29.000 30.000 101.000 110.600 Cần khởi động xe máy 10.200 10.000 21.000 20.000 51.000 50.000 75.000 80.000 Bộ dụng cụ xe máy 15.200 15.000 36.000 35.000 98.000 100.000 101.000 110.380 Đùi đĩa xe đạp 71.000 70.000 75.000 74.000 74.000 65.000 70.000 70.050 Giờng bệnh 2.000 1.000 3.500 3.500 3.100 2.150 2.900 2.200
các loại Đồ gia dụng INOX 65.000 63.000 71.000 70.000 103.000 100.000 110.000 115.000 Clê 120.000 100.000 100.000 100.000 110.000 100.000 100.000 100.000
Mục lục Lời mở đầu
CHƯƠNG I ... 3
Lý luận chung về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm ... 3
I.Các lý luận cơ bản về thị tr ờng sản phẩm ... 3
1. Khái niệm về thị tr ờng sản phẩm. ... 3
2.Các chức năng của thị tr ờng. ... 3
3.Các nhân tố ảnh h ởng đến thị tr ờng. ... 4
4. Tầm quan trọng của việc mở rộng thị tr ờng tiêu thụ. ... 5
II. Các nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ ... 5
1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. ... 5
2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm. ... 6
3.Duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm là một yêu cầu khách quan cần thiết hàng đầu của mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tr ờng. ... 6
1. Nghiên cứu thị tr ờng. ... 7
2. Nghiên cứu ng ời tiêu thụ và động cơ mua hàng. ... 8
3.Chính sách phân phối và tiêu thụ sản phẩm. ... 8
4. Chính sách quảng cáo khuếch tr ơng. ... 9
5. Tổ chức quản lý nhân sự trong doanh nghiệp. ... 9
6. Nghiên cứu nhân tố giá cả. ... 10
7. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. ... 10
8. Xúc tiến và yểm trợ bán hàng. ... 11
Ch ơng II ... 11
Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ... 11
ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu ... 11
I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu. ... 11
1. Quá trình hình thành và phát triển: ... 12
2.Cơ cấu tổ chức.(phụ lục biểu 1) ... 13
3.Tình hình tài chính của công ty. ... 14
II. Thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm và các khách hàng chủ yếu của Công ty. ... 14
1.1 Đối với thị tr ờng trong n ớc: ... 15
So sánh(%) ... 15
1.2:Đối với thị tr ờng n ớc ngoài: ... 16
3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong một vài năm gần đây. . 17
4.Tình hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng của Công ty một vài năm gần đây. ... 18
5.Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty hiện nay. .. 19
Ch ơng III ... 20
Một số ph ơng h ớng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu ... 20
I. Một số ph ơng h ớng và biện pháp. ... 20
1. Về nghiên cứu thị tr ờng. ... 20
2. Nâng cao chất l ợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đổi mới, cải tiến máy móc trang thiết bị công nghệ. ... 22
3. Một số giải pháp về tiêu thụ. ... 23
3.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức tiêu thụ. ... 23
3.2. Mở rộng mạng l ới tiêu thụ, hoàn thiện kênh phân phối và ph ơng thức tiêu thụ sản phẩm. ... 23
3.3. Duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm. ... 24
4. Cải tiến và hoàn thiện một số chính sách về Marketing Mix. ... 25
II. Một số ý kiến khác liên quan tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
... 27
1. Chính sách về thu mua nguyên vật liệu. ... 27
2. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. ... 28
3. Vấn đề đào tạo bồi d ỡng nguồn nhân lực. ... 28
4. Một số kiến nghị đối với nhà n ớc. ... 28
Kết luận ... 31