Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICO.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở PJICO (Trang 48 - 51)

khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở PJICO.

Đề phòng và hạn chế tổn thất là một khâu rất quan trọng, không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển nói riêng. Đề phòng và hạn chế tổn thất, trớc hết làm giảm thiểu tổn thất đối với hàng hoá từ đó làm giảm trách nhiệm bồi thờng của bảo hiểm và giảm thiệt hại đối với chủ hàng, hơn nữa nó còn giúp công ty bảo hiểm tăng đợc hiệu quả kinh doanh của mình cũng nh giảm phí bảo hiểm cho khách hàng tham gia bảo hiểm. Chính vì những lợi ích đó mà công tác đề phòng và hạn chế tổn thất không phải là công việc riêng có của công ty bảo hiểm mà nó còn là trách nhiệm đối với các bên liên quan liên quan nh ngời chuyên trở và ngời đợc bảo hiểm. Nếu các bên liên quan không thực hiện công tác đề phòng và hạn chế tổn thất trớc, trong và sau khi tổn thất xảy ra thì họ có thể phải chịu trách nhiệm với những tổn thất đó hoặc có thể bị ngời bảo hiểm từ chối bồi thờng một phần hay toàn bộ giá trị tổn thất đã xảy ra.

ở PJICO công tác này đợc thực hiện khá tốt, ăn khớp và đạt hiệu quả tơng đối cao trong thời gian vừa qua. qua phân tích tình tổn thất của một số mặt hàng xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm chủ yếu ở PJICO nh dầu thô, sắt thép, gạo, phân bón, máy móc thiết bị, đờng, bột mỳ (th… ờng là theo điều kiện A và một số điều kiện nh giao thiếu, mất cắp ) giám định viên của công ty đã phân loại,… đánh giá và tổng kết ra đợc một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tổn thất hàng hoá nh rò rỉ, mất cắp, giao hàng thiếu tại cảng, ẩm mốc, vỡ nát, gỉ sét từ đó,… giám định viên đã đề xuất một số biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất có hiệu quả và đợc nhiều ý kiến đánh giá rất cao về tính thực tế của nó. Để đánh đợc tình hình thực hiện công tác này ở PJICO ta phân tích bảng số liệu sau:

Bảng số liệu trên cho thấy: tỷ lệ tổn thất đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm ở PJICO từ 1995-2000 có sự biến động khác nhau qua các năm. thấp nhất vào năm 1995 tỷ lệ tổn thất là 0,146% và cao nhất vào năm 1999 tỷ lệ này lên tới 0,382% gấp 2,62 lần năm1995. Tỷ lệ này tăng lên rất cao là do năm 1999 xảy ra một số vụ tổn thất lớn, trị giá hàng hoá bị tổn thất ớc tính lên tới trên 1 triệu USD làm cho số tiền bồi thờng của công ty tăng theo. Tỷ lệ tổn thất trung bình từ 1995-2000 khoảng 0,263% nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ lệ tổn thất bình quân hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tham gia bảo hiểm trên toàn bộ thị trờng (0,352%). Tình hình tổn thất hàng hoá trên toàn bộ thị trờng vẫn tiếp tục có xu hớng gia tăng mặc dù các nhà bảo hiểm gốc luôn áp dụng và tăng cờng các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất, tỷ lệ bồi thờng trung bình từ 1995- 2000 theo năm nghiệp vụ lên tới 77,74%. Nhng ở PJICO, tình hình tổn thất qua các năm dờng nh có xu hớng ổn định hơn, điều đó chứng tỏ công tác đề phòng và hạn chế tổn thất vẫn phát huy tác dụng và có hiệu quả, trừ những năm 1996, 1999 tỷ lệ tổn thất lên rất cao là do có một số vụ tổn thất lớn gây ra bởi một số nguyên nhân khách quan khó tránh khỏi nh: tàu bị mắc cạn, đâm va, gặp bão trên hành trình vận chuyển hàng hoá. Mặt khác với xu hớng chung hiện nay là các khách hàng tham gia bảo hiểm thờng mua bảo hiểm cho hàng hoá của mình theo điều kiện A và có thể kèm theo một số điều kiện bảo hiểm bổ sung, vì thế nên phạm vi bảo hiểm là rất lớn, tổn thất nhỏ lại thờng xuyên xảy ra. Điều này không chỉ làm tăng số tiền bồi thờng của công ty mà còn làm cho công tác giám định, giải quyết bồi thờng cũng thêm căng thẳng, phức tạp. Mặc dù, chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất của công ty tăng dần qua các năm và thờng chiếm khoảng từ 1,5%-2% doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ nhng tình hình tổn thất vẫn không có xu hớng giảm. Tổng kết kinh nghiệm qua các năm trớc, năm 2000 giám định viên của công ty đã mạnh dạn đề xuất ý kiến với các cấp lãnh đạo là cần có thêm khoản chi phí hỗ trợ cho khách hàng tham gia bảo hiểm trong việc thực hiện các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất nh trang bị thêm các thiết bị, phơng tiện mới nhằm hạn chế rủi ro gây ra tổn thất và hạn chế mức độ tổn thất khi có rủi ro xảy ra, kết quả là năm 2000 tỷ lệ tổn thất đã giảm xuống chỉ còn 0,164%.

Nhìn chung, trong những năm vừa qua công tác đề phòng và hạn chế tổn thất ở PJICO đã đợc nhìn nhận một cách thấu đáo và ngày càng đợc quan tâm vì thế nên chất lợng và hiệu quả cũng ngày càng đợc nâng cao. Đặc biệt là công tác này đợc PJICO chú trọng thực hiện ngay từ khâu khai thác hợp đồng trong việc đánh giá và quản lý rủi ro, bám sát và t vấn cho khách hàng về quy cách đóng gói, xếp dỡ hàng hoá, thuê phơng tiện chuyên chở (tuổi tàu, phân hạng tàu, cờ tàu, độ tin cậy ) hay… việc giám định hàng hoá ngay tại cảng đi đối với một số mặt hàng xuất khẩu nhằm đa ra các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất có hiệu quả ngay từ ban đầu hành trình vận chuyển. Hơn nữa, vai trò của giám định đối với công tác đề phòng và hạn chế tổn thất rất lớn nên công ty đã rất chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ của các giám định viên và không ngừng tạo lập mối quan hệ với các tổ chức có liên quan nhằm phối hợp chặt chẽ, kịp thời thực hiện các biện

pháp đề phòng và hạn chế tổn thất khi có rủi ro xảy ra đối với hàng hoá đợc bảo hiểm.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở PJICO (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w