1. Thông tin có mấy dạng cơ bản?
A. 2 dạng B. 3 dạng C. 4 dạng
2. Mẹ mua cho em một quyển truyện tranh Doremon. Quyển truyện đó có thông tin ở những dạng nào tin ở những dạng nào
A. Văn bản, âm thanh B. Văn bản, hình ảnh C. Tất cả các dạng thôngtin
3. Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch;
B. Vì chỉ cần dùng 2 kí hiệu 0 và 1, ta có thể biểu diễn đợc mọi thông tin trong máy tính;
C. Vì máy tính không hiểu đợc ngôn ngữ tự nhiên; D. Tất cả các lí do trên đều đúng
4. Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào
A. khả năng tính toán nhanh; B. giá thành ngày càng rẻ; C. khả năng và sự hiểu biết của con ngời;
5. Trình tự của quá trình ba bớc là:
A. Nhập -> Xuất -> Xử lý B. Nhập -> Xử lý -> Xuất C. Xử lý -> Nhập -> Xuất
6. Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là
A. khả năng lu trữ còn hạn chế B. cha nói đợc nh con ngời 31
C. không có khả năng t duy nh con ngời D. kết nối Internet còn chậm
7. Bộ phận nào dới đây đợc gọi là bộ não của máy tính?“ ”
A. Bộ xử lí trung tâm B. Bộ nhớ trong máy tính C. Thiết bị tính toán trong máy tính
8. Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dới đây sẽ bị xoá? xoá?
A. ROM B. USB C. Bộ nhớ trong (RAM) D. Đĩa cứng
9. Trong các đơn vị đo dung lợng nhớ dới đây, đơn vị nào lớn nhất?
A. Byte B. Megabyte C. Gigabyte D. Kilobyte
10. Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm có Von Neumann gồm có
A. Bộ nhớ; Bàn phím; Màn hình;
B. Bộ xử lí trung tâm; Thiết bị vào/ra; Bộ nhớ;
C. Bộ xử lí trung tâm; Bàn phím và chuột; Máy in và màn hình; D. Bộ xử lí trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; Thiết bị ra;
11. Để luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills gồm mấy mức?
A. 2 mức B. 3 mức C. 4 mức D. 5 mức
12. Luyện gõ 10 ngón sẽ giúp:
A. Giữ bàn phím lâu h B. Gõ chính xác B. Tốc độ gõ chữ nhanh D. Cả B và C
II Tự luận–
Trình bày những hiểu biết của em về cấu trúc máy tính
... ... ... ... ... Đề 2:
I - Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn phơng án trả lời đúng nhất
1. Trình tự của quá trình ba bớc là:
A. Nhập -> Xuất -> Xử lý B. Nhập -> Xử lý -> Xuất C. Xử lý -> Nhập -> Xuất
2. Sức mạnh của máy tính tuỳ thuộc vào
A. khả năng tính toán nhanh; B. giá thành ngày càng rẻ; C. khả năng và sự hiểu biết của con ngời;
3. Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là
A. khả năng lu trữ còn hạn chế B. cha nói đợc nh con ngời
C. không có khả năng t duy nh con ngời D. kết nối Internet còn chậm
4. Mẹ mua cho em một quyển truyện tranh Doremon. Quyển truyện đó có thông tin ở những dạng nào tin ở những dạng nào
A. Văn bản, âm thanh B. Văn bản, hình ảnh C. Tất cả các dạng thông tin
5. Khi tắt nguồn điện của máy tính, dữ liệu trên các thiết bị nào dới đây sẽ bị xoá? xoá?
A. ROM B. USB C. Bộ nhớ trong (RAM) D. Đĩa cứng
6. Luyện gõ 10 ngón sẽ giúp:
B. Tốc độ gõ chữ nhanh D. Cả B và C
7. Thông tin có mấy dạng cơ bản?
A. 2 dạng B. 3 dạng C. 4 dạng
8. Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit?
A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch;
B. Vì chỉ cần dùng 2 kí hiệu 0 và 1, ta có thể biểu diễn đợc mọi thông tin trong máy tính;
C. Vì máy tính không hiểu đợc ngôn ngữ tự nhiên; D. Tất cả các lí do trên đều đúng
9. Các khối chức năng chính trong cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm có Von Neumann gồm có
A. Bộ nhớ; Bàn phím; Màn hình;
B. Bộ xử lí trung tâm; Thiết bị vào/ra; Bộ nhớ;
C. Bộ xử lí trung tâm; Bàn phím và chuột; Máy in và màn hình; D. Bộ xử lí trung tâm và bộ nhớ; Thiết bị vào; Thiết bị ra;
10. Để luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills gồm mấy mức?
A. 2 mức B. 3 mức C. 4 mức D. 5 mức
11. Bộ phận nào dới đây đợc gọi là bộ não của máy tính?“ ”
A. Bộ xử lí trung tâm B. Bộ nhớ trong máy tính C. Thiết bị tính toán trong máy tính
12. Trong các đơn vị đo dung lợng nhớ dới đây, đơn vị nào nhỏ nhất?
A. Byte B. Megabyte C. Gigabyte D. Kilobyte
II Tự luận–
Trình bày những hiểu biết của em về cấu trúc máy tính
... ... ...
II. đáp án
4 - Củng cố
- GV thu bài của HS khi hết giờ
5 - Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại các nội dung cơ bản đã học
Chơng iiI: hệ điều hành
Mục tiêu của ch ơng * Kiến thức
- HS hiểu về hệ điều hành ở mức cơ sở nhất: Hệ điều hành là một phần mềm, đợc cài đặt đầu tiên trong máy tính và có chức năng điều khiển hoạt động nói chung của máy tính.
- HS đợc biết vai trò của hệ điều hành nh môi trờng giao tiếp giữa ngời và máy tính thông qua hệ điều hành cụ thể là Windows.
- HS có những hiểu biết ban đầu về cách thức tổ chức và quản lý thông tin trên đĩa của hệ điều hành nói chung và trong hệ điều hành Windows nói riêng thông qua các khái niệm tệp tin, th mục, đờng dẫn và cấu trúc thông tin trên đĩa.
* Kỹ năng
- Nhận biết đợc giao diện của hệ điều hành Windows, màn hình nền và các đối tợng trên màn hình nền, cửa sổ của Windows và các chơng trình ứng dụng chạy trên nền Windows, các thành phần trên cửa sổ.
- Bớc đầu giao tiếp đợc với hệ điều hành Windows.
- Xem đợc thông tin trong các ổ đĩa, trong một th mục theo một vài cách hiển thị khác nhau.
- Nhận dạng đợc tên tệp, th mục, đờng dẫn. Thực hiện đợc một số thao tác đơn giản với th mục và tệp nh tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển.
* Thái độ
Ngày soạn: Tiết 19 Ngày giảng:
Bài 9: vì sao cần có hệ điều hành?
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS tìm hiểu các quan sát trong đời sống, từ đó rút ra sự quan trọng và cần thiết của các phơng tiện điều khiển.
- HS hiểu đợc vì sao máy tính cần có hệ điều hành.
2. Kỹ năng
- HS trả lời đợc câu hỏi vì sao cần có hệ điều hành trong máy tính dựa trên các ý tởng đã đa ra ở hai quan sát trong SGK.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập và nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên máy tính.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.
2. Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
III - Ph ơng pháp
- Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng v các phà ương pháp khác.