V Xuất trong kỳ 36.937.634 49.895.512 12 VI Tồn cuối kỳ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY GIẦY PHÚC YÊN (Trang 35 - 38)

Kế toán ghi sổ (Ký - họ tên)

Kế toán trưởng (Ký - họ tên)

C3: Kế toán khấu hao chi phí TSCĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc trích khấu hao TSCĐ chính là việc làm cần thiết để thu hồi, đầu tư vốn sau 1 khoảng thời gian nhất định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể đổi mới, nâng cấp TSCĐ phục vụ tái sản xuất mở rộng.

Khoản mục này được tập hợp vào chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp sản xuất tại phân xưởng: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và 1 số tài sản khác…phạm vi tính khấu hai TSCĐ ở nhà máy hiện nay là tất cả các TSCĐ hiện có. Thời gian tính khấu hao theo quy định của nhà nước. Trong quá trình sử dụng TSCĐ bịi mòn dần và những hiện trượng khách quan làm giảm giá trị của tài sản. Phần giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dần từng phần vào giá trị của sản phẩm dưới hình thức khấu hao TSCĐ, đồng thời nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ để tiếp tục quá trình sản xuất. Hiện nay việc tính khấu hao TSCĐ ở nhà máy giầy Phúc Yên được thực hiện theo quy định 166 - 1999 QĐ/BTC của Bộ tài chính ban hành. Để khấu hao TSCĐ trong kỳ, trước hết kế toán căn cứ vào quy định trong chế độ của nhà nước ban hành xác định thời gian khấu hao đối với từng loại, từng nhóm tài sản. Đồng thời căn cứ vào tình hình TSCĐ hiện có, kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản, kế hoạch huy động tài sản trong năm để đạt kế hoạch khấu hao TSCĐ cho từng nhóm, từng loại nguồn vốn (vốn ngân sách, vốn tự bổ sung, nguồn khác) và cho đối tượng sử dụng TSCĐ như: Phục vụ cho quản lý chung của nhà máy, cho từng phân xưởng. Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo từng công thức sau:

Mức khấu hao trung bình

hằng năm =

Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ

Do ở nhà máy tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí hao mòn cho các đối tượng sử dụng theo kỳ nên mức khấu hao cơ bản hàng kỳ được xác định.

Mức khấu hao TSCĐ trung bình trong kỳ =

Mức khấu hao trung bình năm 2

Công thức này chỉ áp dụng trong điều kiện TSCĐ của nhà máy trong suốt cả năm không có sự biến động tăng hay giảm. Trong thực tế để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhà máy còn ra sức thay thế móc thiết bị cũ bằng những máy móc nhập ngoại. Vì vậy trong năm TSCĐ có sự biến đổi. Để xác định mức khấu hao 1 kỳ dựa vào công thức sau:

Mức khấu hao kỳ này = Mức khấu hao kỳ trước + Mức khấu hao tăng trong kỳ - Mức khấu hao giảm trong kỳ

Trong đó mức khấu hao trong kỳ được tính khấu hao bắt đầu từ kỳ này, mức khấu hao giảm là của TSCĐ bắt đầu không tính khấu hao từ kỳ này, hay TSCĐ bắt đầu không sử dụng chờ thanh lý trong kỳ này thì kỳ sau mới tính khấu hao hay thôi trích khấu hao (đối với TSCĐ giảm). Cuối kỳ dựa vào bảng tính và bảng phân bổ khấu hao của kỳ trước, căn cứ vào bảng kê TSCĐ về những tài sản bắt đầu được đưa vào sử dụng hay thanh lý từ kỳ trước, kế toán TSCĐ tính toán xác định mức khấu hao của từng bộ phận và tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao.

Biểu số 06. NHÀ MÁY GIẦY

PHÚC YÊN

BẢNG PHÂN BỔ SỐ 3

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ

(Quý IV năm 2003)

STT Chỉ tiêu

Thời gian sử

dụng

Nơi sử dụng toàn nhà

máy Bộ phận quản lý Bộ phận sản xuất Nguyên giá Khấu hao

1 Số KH kỳ trước 278.890.156 80.635.681 198.236.475

2 Số KH giảm kỳ này 16.091.669

- Thanh lý 1 thiết bị SX 8 225.283.360 16.091.669 16.091.6693 Số KH tăng kỳ này 870.935.360 53.509.520 3 Số KH tăng kỳ này 870.935.360 53.509.520

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY GIẦY PHÚC YÊN (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w