Người mua bị

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện (Trang 50 - 54)

I. Người kiểm tra: :

5.781.600Người mua bị

mua bị

bắt Bưu điện huyện Châu

Đức-Vũng Tàu

27/8/1999 3812 Dấu 2.109.800

Bưu điện Vĩnh Cửu- Đồng Nai 23/11/1999 35268 Dấu 215.600 Bưu điện Tỉnh Cà Mau  10.600.000 Bưu điện Tỉnh Bình Định 1/4/1996 17417-48259- 48290 24.288.300 Bưu điện Tỉnh Bình Thuận 21/4/1999 03061 Cân cơ khí, thùng thư 13.335.432 Công ty Bưu chính Bình Thuận 4/11/1996 27418 Dấu 2.904.000

Bưu điện Tỉnh Tây Ninh 6,9,10/11/2002 89991- 30420 Dấu 4.747.600 Người mua chết … … … … … … Tổng cộng 59.960.332 Note:  : Thiếu chứng từ. : Cộng dồn chính xác.

I. Người kiểm tra:II. Ngày thực hiện: II. Ngày thực hiện:

Kết luận của KTV: Đề nghị Chi nhánh 3 ghi giảm khoản dự phòng cho công nợ Bưu điện tỉnh Cà Mau vì không đủ điều kiện trích lập dự phòng ( thiếu chững từ gốc ).

Nợ TK 139 : 10.600.000 đồng Có TK 624:

B/2 Kiểm toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Tại Công ty ABC, do lượng hàng tồn kho chủ yếu là các thiết bị bưu điện với đặc tính rất dễ bị giảm giá trên thị trường vì tính chất cạnh tranh và tiến bộ của khoa học công nghệ nên dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập theo chiến lược kinh doanh của Công ty. Trong năm 2002, dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập cho Văn phòng đại diện, cho Chi nhánh 3 và Cơ sở Thượng đình.

Để kiểm toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho KTV thường kết hợp với kiểm toán khoản mục hàng tồn kho. Kiểm toán viên thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tính toán lại một số khoản để kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng; kiểm tra đơn giá của hàng tồn kho trên sổ sách kế toán sau đó so sánh với đơn giá lập dự phòng và đơn giá trên thị trường tại thời điểm cuối niên độ kế toán nhằm xem xét hàng tồn kho có được trích lập đúng theo quy hiện hành hay không; xem xét việc hạch toán dự phòng, hoàn nhập dự phòng cũng như việc cộng dồn ghi sổ của khách hàng để kiểm tra tính chính xác.

Khi tiến hành kiểm toán khoản dự phòng này kiểm toán viên nhận thấy căn cứ tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho của Công ty khách hàng là chưa đầy đủ theo quy định kế toán hiện hành được quy định tại thông tư 107/2001/TT-BTC cũng như thông tư 89/2002/TT-BTC hướng dẫn 4 Chuẩn mực kế toán trong đó có hàng tồn kho. Việc trích lập dự phòng tại Công ty mang tích chất rất chủ quan, có những mặt hàng cuối năm cho thấy tình hình giá thị trường không có xu hướng giảm mà ngược lại, lại có xu hướng tăng vào cuối năm nhưng vẫn được Công ty trích lập dự phòng cho mặt hàng đó. Những sản phẩm này phải được loại bỏ khỏi giá trị dự phòng. Mặt khác, do Công ty trích lập dự phòng theo

chiến lược kinh doanh của mình nên có nhiều khoản KTV phải chấp nhận số liệu của Công ty vì có những sản phẩm mang tính chất đặc thù khó có thể kiểm tra giá trị của chúng, do vậy phần nào cũng cản trở công việc tiến hành của KTV.

Những công việc KTV tiến hành được ghi lại trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên như sau:

Tại Văn phòng

CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH

KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN

Khách hàng: Công ty ABC – Văn phòng

Niên độ kế toán: 31/12/2002

Khoản mục thực hiện: TK 159 Bước công việc: Tổng hợp

Tham chiếu: F6/1 Người thực hiện: LHH Ngày thực hiện:

Số dư đầu kỳ: 5.000.000.000 L/y

Dự phòng giảm giá HTK 2001: 250.800.000 Nợ TK 159/ Có TK 421 Hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK: 249.200.000 F6/2

4.500.000.000 F6/4 Ag F6/4 Ag

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện (Trang 50 - 54)