Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan Thu nhập từ lãi lũy kế từ các
khoản cho vay đặc biệt là những khoản nợ nhóm 1.
Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ của thu nhập từ lãi lũy kế.
Tác động đến tính thanh khoản của ngân hàng.
Rủi ro kinh doanh
Chấp nhận khách hàng có quan hệ với những khách hàng đã hợp tác, làm xuất hiện rủi ro từ việc ngân hàng định hạn tín dụng quá mức cho một khách hàng.
Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ của các khoản cho vay đối với khách hàng.
Quản lý rủi ro ngân hàng: Ngân hàng không thiết lập một hệ thống quản lý rủi ro chính thức và tiên phong. Hệ thống quản lý rủi ro hiện nay của Ngân hàng được sử dụng nhắm thỏa mãn được yêu cầu của nguyên tắc thận trọng được quy định bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những tổ chức có liên quan khác hơn là một hệ thống kiểm soát rủi ro tiên phong phù hợp nhất với một ngân hàng.
Rủi ro kinh doanh
Rủi ro kinh doanh: Ngân hàng đang chịu áp lực trong việc giảm thiểu tỷ lệ nợ không thu hồi được xuống dưới 5% vào năm 2007. Áp lực này sẽ dẫn ngân hàng gặp một rủi ro trong việc ghi thiếu dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi được và ghi khống thu nhập từ lãi thu được.
Rủi ro trọng yếu • Tính có thật của các khoản thu nhập từ lãi và các khoản tương đương.
• Tính đầy đủ của các khoản dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi được
• Tính có thật, tính đầy đủ và tính đúng giá trị của dự phòng cho nợ không thu hồi được.
• Tính đầy đủ của chi phí dự phòng.
• Tính đúng giá trị cho các khoản sự phòng tín dụng.
• Có phương pháp phù hợp cho việc tính thu nhập từ lãi và các khoản tương đương.
Tiền dễ bị biển thủ bởi các nhân viên ngân hàng.
Rủi ro gian lận Tính có thật của Tiền và các khoản tương đương tiền.
Phân loại các khoản cho vay
Rủi ro trọng yếu • Tính có thật, tính đầy đủ và phương pháp tính đúng đối với khoản chi phí dự phòng.
Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan vào các nhóm không phù hợp
theo hệ thống chấm điểm tín dụng. Kết quả là các khoản dự phòng cho nợ không thu hồi được và các khoản thu nhập từ lãi thu được sẽ bị ảnh hưởng.
• Phân loại và trình bày đúng đối với những khoản cho vay khách hàng.
• Tính có thật và đầy đủ của thu nhập từ lãi lũy kế.
Vàng và ngoại tệ được ghi nhận theo giá gốc hay được đánh giá lại vào cuối năm.
Rủi ro tiềm tàng • Tính đúng giá trị của các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác.
• Tính đúng giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền.
• Có phương pháp tính đúng khoản thu nhập từ ngoại tệ và vàng. • Tính đúng giá trị của các khoản
tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các ngân hàng khác.
Số lượng lớn các giao dịch, các hoạt động biển thủ, trộm cắp.
Rủi ro tiềm tàng Tính có thật và đầy đủ của Tiền và các khoản tương đương tiền.
Mức độ các khoản nợ khó thu hồi lớn: Ngân hàng đã phải gánh chịu một lượng lớn những khoản nợ khó thu hồi trong những năm 90. Điều này gây ảnh hưởng bất lợi đến khả năng sinh lời của Ngân hàng, ví dụ như hàng năm, Ngân hàng phải chi ra một lượng lớn cho dự phòng và xóa các khoản nợ không thu hồi được.
Rủi ro kinh doanh
Có sự phân loại và trình bày không đúng theo Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế đối với khoản mục Đầu tư và kinh doanh chứng khoán.
Rủi ro trọng yếu Khoản mục Đầu tư và Kinh doanh chứng khoán phải được phân loại và trình bày đúng.
Chứng khoán đầu tư và kinh doanh không được ghi nhận và đánh giá phù hợp.
Rủi ro trọng yếu Đánh giá đúng giá trị của Chứng khoán đầu tư và kinh doanh.
Tài sản không được đánh giá lại và ghi đúng giá trị tại thời điểm cuối năm.
Rủi ro trọng yếu Tài sản được đánh giá lại đúng giá trị hợp lý.
Khấu hao tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình không được tính và ghi sổ đúng.
Rủi ro trọng yếu • Đánh giá và ghi sổ đúng giá trị hợp lý của tài sản.
• Khấu hao và hao mòn lũy kế được tính bằng phương pháp đúng.
Tài khoản tiền không được ghi nhận đầy đủ do những nghiệp
Rủi ro trọng yếu Các tài khoản của Ngân hàng tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải được đánh giá đúng giá trị.
Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan vụ không được ghi nhận đúng kỳ
vào thời điểm cuối năm.
Tác động của những cổ đông chủ chốt về chất lượng của hoạt động tài chính: Ngân hàng XYZ là một ngân hàng Nhà nước, bởi vậy họ không phải chịu áp lực như những doanh nghiệp ngoài quốc doanh và những doanh nghiệp đã niêm yết. Tuy nhiên là một ngân hàng Nhà nước, hoạt động của ngân hàng lại bị chi phối bởi những tiêu chuẩn, mục tiêu được thiết lập bởi Bộ Tài chính hay Ngân hàng Nhà nước, ví dụ như: Ngân hàng đang cố gắng giữ lợi nhuận thu được trong năm đạt được mức hợp lý để thỏa mãn những mục tiêu được đặt ra bởi những tổ chức có liên quan và không thể hiện một cách chính xác những kết quả kinh doanh thực tế đạt được trong năm.
Rủi ro kinh doanh
Mức dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi được không đáp ứng được theo yêu cầu của Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế.
Rủi ro gian lận • Đánh giá đúng mức dự phòng cho nợ không thu hồi được. • Áp dụng phương pháp hợp lý và
chính xác để tính chi phí dự phòng.
Dự phòng cho các khoản nợ không thu hồi được không được tính và ghi nhận đầy đủ.
Rủi ro trọng yếu Tính đúng giá trị của các khoản dự phòng cho nợ không thu hồi được.
Các yếu tố thị trường gây áp lực làm cho Ngân hàng hoạt động với mức lợi nhuận thấp hơn và bởi vậy các ngân hàng cần phải mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ với việc ứng dụng công nghệ nhiều hơn. Điều này đã làm nảy sinh nhiều rủi ro hơn trong các hoạt động và quản lý cùng với những thiệt hại tiềm tàng về vốn và doanh thu.
Rủi ro kinh doanh
Việc một khách hàng có thể vay ở nhiều chi nhánh của Ngân hàng đã làm cho Ngân hàng phát sinh thêm rủi ro trong việc vượt quá định hạn đã được Ngân hàng Nhà nước quy định mà không có
Rủi ro trọng yếu Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng với các khoản cho vay khách hàng.
Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan sự để ý của Ban Tín dụng.
Không tuân thủ những nguyên tắc và luật lệ về lao động.
Rủi ro trọng yếu Có phương pháp tính hợp lý và chính xác tiền lương và các khoản chi phí nhân viên khác.
Không tuân thủ theo những quy tắc của Ngân hàng Nhà nước về việc dự trữ bắt buộc và tỷ suất về khả năng thanh toán.
Rủi ro trọng yếu Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng đối với những tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Không tuân thủ theo Quyết định 493 về việc lập dự phòng cho các khoản cho vay khó thu hồi.
Rủi ro trọng yếu • Tính đầy đủ của khoản dự phòng cho nợ khó thu hồi.
• Quyền và nghĩa vụ của Ngân hàng với khoản dự phòng tín dụng.
Không tuân thủ theo những nguyên tắc của lĩnh vực Ngân hàng.
Rủi ro kinh doanh
Không ghi nhận tài sản cố định từ ngày chúng bắt đầu được đem vào sử dụng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tài khoản Tài sản cố định và Chi phí khấu hao vào thời điểm cuối năm.
Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ đối với Tài khoản Tài sản cố định.
Ghi thiếu hoặc ghi khống các tài khoản về chứng khoán.
Rủi ro trọng yếu • Tính đầy đủ, tính có thật, có phương pháp tính hợp lý và Ngân hàng có quyền và nghĩa vụ đối với các tài khoản Chứng khoán kinh doanh và đầu tư.
• Tính đầy đủ và có thật của các khoản lợi nhuận thu được từ chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư.
Ghi khống hoặc ghi thiếu giá trị của tài khoản về tài sản.
Rủi ro trọng yếu Tính có thật, tính đầy đủ và Ngân hàng có đủ quyền và nghĩa vụ với những tài sản khác.
Ghi thiếu hoặc ghi khống các khoản công nợ.
Rủi ro trọng yếu Tính có thật và đầy đủ của các khoản công nợ.
Ghi thiếu hoặc ghi khống đầu tư mua cổ phần
Rủi ro trọng yếu Tính có thật, tính đầy đủ và Ngân hàng có đủ quyền và nghĩa vụ với cổ phần mà Ngân hàng đầu tư, mua vào.
Ghi thiếu hoặc ghi khống tài khoản tiền
Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ của Tiền và tương đương tiền.
Ghi thiếu hoặc ghi khống tài khoản thu nhập
Rủi ro trọng yếu • Tính có thật và đầy đủ của Thu nhập khác.
• Tính có thật và đầy đủ của Thu nhập ròng từ ngoại tệ và vàng.
Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan • Tính có thật và đầy đủ của Thu
nhập từ Kinh doanh và Đầu tư chứng khoán.
• Tính có thật và đầy đủ của Thu nhập từ phí và tiền hoa hồng. • Tính có thật, tính đầy đủ và có
sự phân loại và trình bày đúng đối với Thu nhập từ lãi và các khoản tương đương.
Ghi khống/ghi thiếu tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác.
Rủi ro trọng yếu • Tính đầy đủ và có thực của tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác.
• Tính đầy đủ và có thực của tài khoản gửi tại Ngân hàng Nhà nước.
• Tính đầy đủ và có thực của tài khoản tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các ngân hàng khác.
Ghi khống/ ghi thiếu tài khoản cho vay.
Rủi ro trọng yếu • Tính đầy đủ, tính có thật và Ngân hàng có đủ quyền và nghĩa vụ đối với các khoản cho vay và tạm ứng cho khách hàng.
• Tính đầy đủ, tính hiện hữu và có phương pháp tính hợp lý cho Chi phí dự phòng.
Ghi nhận những tài sản không có thật và không thực hiện kiểm kê vào thời điểm cuối năm.
Rủi ro gian lận Tính hiện hữu của Tài sản cố định hữu hình.
Nghiệp vụ được ghi nhận sai vào Sổ Cái.
Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ của khoản mục Chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh.
Ghi khống/ ghi thiếu vàoTài khoản Tiền gửi của khách hàng.
Rủi ro trọng yếu • Tính có thật, tính hiện hữu và có phương pháp phù hợp để tính chi phí lãi suất lũy kế.
• Tính hiện hữu và tính đầy đủ đối với tài khoản Tiền gửi và tiền vay từ các ngân hàng khác.
• Tính có thật và tính đầy đủ của Tài khoản Tiền gửi và tiền vay từ khách hàng.
• Tính có thật, tính đầy đủ,được phân loại và trình bày chính xác và Ngân hàng có quyền và nghĩa vụ đối với Tài khoản Vay từ các quỹ khác.
• Tính có thật, tính đầy đủ của các Tài khoản hiện có của Kho bạc Nhà nước và các Ngân hàng khác.
• Tính có thật và đầy đủ của Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn và vay
Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan từ Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước.
Ghi khống/ghi thiếu chi phí.
Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ, tính hiện hữu, có phương pháp tính chính xác và Ngân hàng thực hiện phân loại và trình bày đúng Tài khoản Chi phí lãi vay và các khoản tương đương.
Nghiệp vụ không có thật đã được ghi nhận và làm khống số tài sản của ngân hàng.
Rủi ro trọng yếu Tính có thật, tính đầy đủ và Ngân hàng có quyền và nghĩa vụ với những khoản mục về tài sản, văn phòng, trang thiết bị.
Các khoản công nợ không được ghi nhận.
Rủi ro trọng yếu Tính đầy đủ của các khoản mục như Chi phí tiền lương và các khoản liên quan đến người lao động khác, Các chi phí hoạt động khác và Các khoản công nợ khác.
Giá trị của những chứng khoán kinh doanh, chứng khoán đầu tư hay giá trị của những cổ phần Ngân hàng mua không được đánh giá một cách đáng tin.
Rủi ro trọng yếu Tính đúng giá trị cho khoản mục Kinh doanh và đầu tư vào chứng khoán và khoản mục Đầu tư cổ phần.
Phân loại tiền gửi sai.
Rủi ro trọng yếu • Phân loại và trình bày đúng cho những tài khoản hiện tại của Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính và các ngân hàng khác. • Phân loại và trình bày đúng cho
những tài khoản tiền gửi và tiền vay từ các ngân hàng.
• Đánh giá đúng giá trị của tiền gửi có kỳ hạn và tiền vay từ Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước. • Có phương pháp phù hợp để
tính chi phí lãi lũy kế.
• Phân loại và trình bày đúng tài khoản tiền gửi và tiền vay từ khách hàng.
Xác định sai giá trị hợp lý của chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh theo IFRS.
Rủi ro trọng yếu Đánh giá đúng giá trị của Chứng đầu tư và kinh doanh.
Phân loại và trình bày sai các khoản mục thu nhập và chi phí trên Báo cáo kết quả kinh doanh.
Rủi ro trọng yếu • Phân loại và trình bày đúng đối với những khoản mục sau: • Thu nhập từ phí và hoa hồng. • Thu nhập ròng từ ngoại tệ và vàng. • Các chi phí hoạt động khác. • Chi phí dự phòng • Chi phí về các khoản lệ phí và hoa hồng.
Tên rủi ro Loại rủi ro Những cơ sở dẫn liệu có liên quan • Thu nhập khác.
• Chi phí tiền lương và các khoản cho nhân viên
• Chi phí khấu hao và hao mòn lũy kế.
Phân loại sai 1 loại tài sản vào tài khoản không tương ứng.
Rủi ro trọng yếu Tính hiện hữu của Những tài sản khác.
Phân loại sai một loại tiền gửi vào tài khoản không tương ứng hay vào những ngân hàng tương tự.
Rủi ro trọng yếu • Phân loại và trình bày đúng với các tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác và Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các ngân hàng khác.
• Ngân hàng có quyền và nghĩa vụ với các tài khoản Tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng khác và Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các ngân hàng khác.