I – BÀ TẬP NÂNG CAO
10 dung dịc hA là
A. 0,4 lít. B. 0,2 lít. C. 0,6 lít. D. 6 lít.
Câu 5.88 Cho m gam hỗn hợp X gồm K và Al tác dụng với nước dư thu được 0,25 mol khí. Nếu cho m gam X tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol khí (các phản ứng đều xảy ra hồn tồn). m cĩ giá trị là
A. 12,8g. B. 16g. C. 18g. D. 10,95g.
Câu 5.89 Dùng CO khử m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao được 0,4 mol CO2 và hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất). Hồ tan hết X cần 0,9 lít dung dịch HCl 1M thấy cĩ 0,25 mol khí thốt ra. Giá trị m là
A. 32g. B. 40g. C. 80g. D. 3,2g.
Câu 5.90 Dùng CO khử m g Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được 1,1 gam CO2 và chất rắn X gồm 3 oxit. X phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch H2SO4 lỗng 0,5M. Giá trị m là
A. 8,0g. B. 4,0g. C. 1,6g. D. 3,2g.
Câu 5.91 Cho 0,1 mol CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nĩng đựng 4 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng cĩ tỉ khối hơi so với H2 bằng 20. Cơng thức của oxit sắt và thành phần % CO2
theo thể tích trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO ; 75% B. Fe2O3 ; 75% C. Fe2O3 ; 65% D. Fe3O4 ; 75%
Câu 5.92 Một dung dịch cĩ chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol), SO42- (y mol). Khi cơ cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. x và y cĩ giá trị lần lượt là
A. 0,02 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,2 và 0,3. D. 0,3 và 0,2.
Câu 5.93 Thêm V lít dung dịch Na2CO3 1M vào một dung dịch cĩ chứa đồng thời các ion sau: Ba2+; Ca2+; Mg2+; 0,2 mol Cl−; 0,3 mol NO3−. Để tạo lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là
B. 0,25 lít. A. 2,5 lít. C. 0,5 lít. D. 5 lít.
Câu 5.94 Hồ tan 16,2g Al trong dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2 cĩ tỉ khối hơi so với H2
là 14,4. Thể tích (tính theo lít) của NO, N2 lần lượt là
A. 2,24 và 3,36. B. 0,224 và 0,336. C. 22,4 và 33,6. D. 2,24 và 4,48.
Câu 5.95 Cho 13,5g nhơm tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 0,86M thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O cĩ tỉ khối hơi đối với H2 bằng 19,2. Thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là
A. 2,2 lít. B. 0,22 lít. C. 0,46 lít. D. 4,65 lít.
Câu 5.96 Hồ tan một hợp kim Ba-Na với tỉ lệ mol 1:1 vào nước được dung dịch A và 0,3 mol khí. Thêm m g NaOH vào 1
10 dung dịch A ta được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M được kết tủa C. Giá trị m để được kết tủa C lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là