Sơ lược về muối cacbonat và hiđrocacbonat NaHCO 3, Ca(HCO3)2 lưỡng tính, kém bền với nhiệt

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi hóa học 12 (tham khảo) (Trang 40)

- NaOH, Ca(OH) 2 cĩ đầy đủ tính chất của một dung dịch bazơ như làm quỳ tím hố xanh, tác dụng với axit, oxit axit, muối.

9. Sơ lược về muối cacbonat và hiđrocacbonat NaHCO 3, Ca(HCO3)2 lưỡng tính, kém bền với nhiệt

HCO3- + H+ → H2O + CO2 HCO3- + OH- → CO32- + H2O Ca(HCO3)2 0 t → CaCO3 + H2O + CO2

- Na2CO3 dễ tan trong nước, mang gần như đầy đủ tính chất chung của muối như tác dụng với dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh, hay dung dịch muối khác.

- CaCO3 bị nhiệt phân, tan trong axit mạnh, và tan cả trong nước cĩ hồ tan CO2

CaCO3

0

t

→ CaO + CO2

CaCO3 + H2O + CO2 ¬ → Ca(HCO3)2

- KNO3, Ca(NO3)2 bị phân huỷ ở t0 > 3300C thành muối nitrit và oxi KNO3 0 t → KNO2 + 1 2O2 Ca(NO3)2 0 t → Ca(NO2)2 + O2 10. Nước cứng

- Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. Nước cứng tạm thời chứa muối Ca(HCO3)2 hay Mg(HCO3)2. Nước cứng vĩnh cửu chứa muối clorua hay sunfat của Ca2+ hay Mg2+ (CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4).

- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. - Cách làm mềm nước cứng tạm thời: đun, dùng bazơ tan, dd Na2CO3.

- Cách làm mềm nước cứng vĩnh cửu dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4.

11. Nhơm

- Vị trí Al trong bảng tuần hồn: ơ 13, chu kì 3, nhĩm IIIA.

- Nhơm cĩ tính khử mạnh (Al → Al3+ + 3e) nhưng kém kim loại nhĩm IA, IIA.

- Vật bằng nhơm bền trong khơng khí, H2O vì trên bề mặt nhơm được phủ kín một lớp Al2O3 bảo vệ. - Nhơm bị phá huỷ trong kiềm, tham gia phản ứng nhiệt nhơm.

- Al2O3, Al(OH)3 lưỡng tính.

- Điện phân Al2O3 nĩng chảy (khơng thể điện phân nĩng chảy AlCl3) để điều chế Al kim loại.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi hóa học 12 (tham khảo) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w