VI. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
BIỂU 7: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỊNH MỨC TIÊU HAO SỢI VẢI NĂM 1999 NHÀ MÁY DỆT NHUỘM Công
Công đoạn sản xuất Sản phẩm Nguyên Liệu Số lượng sản Xuất trong Kỳ (kg) Tỷ lệ sử dụng nguyên liệu (kg sơ/kg vải mộc) (kg vải/kg vải thành phẩm
Số lượng nguyên liệu sử dụng sợi – vải mộc (kg) Tăng giảm so với định mức (kg) Ghi chú Định mức Thực hiện Định mức Thực hiện Vải
Vải mộc Sợi buộc 1297314,5 1,010 1,010 1310287,65 1310226,60 -16,05
Vải kẻ mầu Sợi mầu 170139,5 1,015 0,982 172690,58 167016,0 -5674,58 Sợi mầu tồn kho Tẩy Nhuộm Vải thành phẩm Sợi mộc cotton 278009 1,060 1,059 294689,54 294482,8 -206,74 Vải tpcotton (có xé biên) Vải mộc Cotton 339860,3 1,030 1,029 733010,11 732416,5 -593,61 Vải TPT/C 65/35 Vải mộc CT 65/35 711660,3 1,030 1,029 733010,11 732416,5 -593,61 Vải TPT/C 65/35(có xé biên) Vải mộc CT 65/35 174370,1 1,060 1,056 184832,31 184202,4 -692,91 Nhà máy dệt Hà Đông
Khăn bông Sợi cotton 20/1, 20/2
490892 1,10051 1,0978 540231,11 538877,8 -1353,31
Sau khi đã có sợi thành phẩm, một phần sẽ trở lại thành sợi thành phẩm để bán cho khách hàng, còn phần khác sẽ trở thành bán thành phẩm để đưa sang nhà máy dệt nhuộm tiếp tục sản xuất tạo ra vải sản phẩm.
Quá trình này việc thực hiện định mức tiêu hao sợi-vải cũng được quan tâm chú trọng. Công việc này giúp cho công ty sử dụng lượng sợi (để dệt) lượng vải để nhuộm lớn nhất cho phép sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (1kg vải mộc hoặc 1kg vải thành phẩm) trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật định mức.
Qua biểu 7 ta thấy công ty thực hiện tốt định mức cả về nguyên liệu sợi lẫn nguyên liệu vải (.) quá trình dệt tẩy, nhuộm. ở khâu dệt tình trạng số lượng sợi FE ngang, sợi FE dọc vượt định mức của những năm trước đã được khắc phục sự thiếu hụt khổ vải và thừa sợi ra ở 2 mép biên vải giảm đến mức cho phép. Trong công đoạn dệt vải kẻ mầu số lượng nguyên liệu sử dụng thấp hơn rất nhiều so với định mức lý do là dệt sợi mầu tồn kho nên số lượng sợi không chính xác so với vải dệt ra cho nên chênh lệch nhiều (-5674,58kg) trong khâu tẩy nhuộm tỷ lệ vải vụn giảm, chất lượng vải đã được nâng lên, lượng vải phế phẩm ở mức thấp.
Tóm lại việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã được nâng lên giúp công ty tính toán chính xác được nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất từ đó có thể đưa ra được khối lượng nguyên vật liệu cần nhập để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Định mức nguyên vật liệu cũng đồng nghĩa với tiết kiệm nguyên vật liệu điều này sẽ giảm chi phí kinh doanh làm tăng lợi nhuận cũng có nghĩa công ty thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu.
+Tình hình máy móc thiết bị của công ty
Máy móc mà công ty sử dụng có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau. Với nhãn hiệu của Đức, Nga, Nhật, Italia, Trung Quốc, Bỉ. Thiết bị máy móc là 1 bộ phận hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Về mặt giá trị máy móc chiếm tỷ lệ cao 67% vốn cố định, vì vậy vấn đề sử dụng máy móc thiết bị (có hiệu quả) luôn được công ty quan tâm
Biểu 7: Bảng chi tiêu thiết bị năm 1999 Chỉ tiêu Đơn vị Số kế hoạch Số thực hiện So sánh TH/KH ± % Giá trị tổng sản lượng Tr.đồng 422000 428000 6000 101,4 Số máy móc thiết bị hiện có Chiếc 1728 1634 -94 94,56 S/máy móc thiết bị đã lắp Chiếc 1652 1634 -18 98,91 Số máy móc thiết bị hoạt
động
Chiếc 1577 1493 -84 94,67
Số ngày làm việc của thiết bị Ngày/năm 305 296 -9 97,04 Số giờ làm việc của thiết bị Giờ/ngày 8 7,6 -0,4 95 Thời gian sử dụng có ít thiết
bị
Giờ/ngày 8 7,4 -0,6 92,5
Nguồn: phòng kỹ thuật đầu tư
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị về cả 3 mặt chỉ tiêu. Nếu chỉ riêng phần kế họach trong khi máy móc thiết bị hiện có 1728 chiếc thì máy móc thiết bị chỉ là 1652 chiếc có nghĩa là 151 chiếc không được đưa vào sử dụng (1728-1577) . Trong đó có 75 chiếc được lắp (168-1577). Nguyên nhân làm cho lượng máy móc tồn đọng là vì lạc hậu và hết thời gian khấu hao nên công ty có dự tính thanh lý và chuyển thành công cụ nhỏ; một số máy móc mới công ty mua về nhưng chưa có dự tính lắp đặt còn về phần thực hiện lượng máy móc hoạt động chỉ đạt 94,67% so với kế hoạch nghĩa là giảm lượng khá lớn. Tuy nhiên khi xét về số tương đối (liên hệ với quá trình sản xuất) thì thấy rằng công ty hoàn thành vượt mức chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng có được kết quả như vậy phải nói đến sự cố gắng trong công tác quản lý và chất lượng lao động của toàn công ty.
Để đánh giá được tình hình, sử dụng thời gian làm việc của thiết bị công ty đã sử dụng các phương pháp tính sau:
Hệ số sử dụng thiết bị theo chế độ =
=
= = 0,974
Qua sự phân tích ở bảng trên ta thấy số ngày làm việc thực tế của thiết bị giảm so với chế độ là 9 ngày nguyên nhân là do quá trình sản xuất phát sinh ra trường hợp ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan: mất điện, thiên tai, sửa chữa lớn định kỳ... như vậy thực tế 296 ngày làm việc cũng là sự cố gắng lớn của công ty.
Tuy nhiên, hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế cho 0,2(giờ/ngày) máy chạy không tải, đây là tổn thất lớn của công ty.
Ví dụ: Nếu 968 máy tạo ra 400246 tr.đồng thì 1 máy tạo ra 413,47 tr.đồng hay 1,39 tr.đồng/ngày (413,47 tr.đồng/296 ngày) vậy 0,2giờ/ngày lãng phí là công ty tổn thất 1 lượng giá trị (1,39/76) x 0,2=36.579 đồng/ngày/maý
Như vậy công ty cần phải tìm nguyên nhân gây tổn thất trên nguyên nhân chủ yếu do sự lãng phí thơì gian của công nhân, máy móc thiết bị hỏng đột ngột...
+Tình hình tiền lương và lao động của công ty
Để cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường thì doanh nghiệp phải đầy đủ 3 yếu tố: lao động, công cụ và đối tượng lao động. Lao động là 1(.) 3 yếu tố chủ yếu của quá trình sản xuất. Nếu thiếu 1 (.) 3 yếu tố này thì quá trình sản xuất sẽ không được tiếp tục.
Để cho người lao động sống và làm việc thì doanh nghiệp phải có một phần bù đắp nào đó cho công sức mà họ bỏ ra. Phần bù đắp đó chính là tiền lương và tiền thưởng
Tiền lương bao gồm lương chính và các khoản tiền thưởng trực tiếp theo năng suất lao động, chất lượng, vật tư tiết kiệm. Tổng hợp tất các khoản mà công ty phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty là tổng quỹ lương phụ cấp có tính chất thường xuyên theo quy định.
Lực lượng lao động của công ty rất đông đảo, bao gồm nhiều loại lao động khác nhau, trình độ tay nghề khác nhau. Vì vậy để tính được quỹ lương ta phải phân biệt số lao động hiện có, chất lượng lao động định mức lao động.
Qua đó ta thấy số lượng lao động năm 1999 tăng hơn 22 người so với năm 1998. Việc tăng lao động là do công ty có chính sách tuyển thêm người có trình độ 1 phần là do ngành dệt Việt nam đang trên đà phát triển khá mạnh số lượng việc làm tăng lên, quy mô lao động mở rộng tất nhiên số những người được tuyển tăng nhưng cũng có người xin thuyên chuyển, xin thôi việc, nghỉ việc vì hết tuổi lao động. Do đặc thù riêng của ngành may nên đòi hỏi lao động nữ và lao động trực tiếp lớn hơn so với lao động nam và lao động gián tiếp.
Từ đó ta cũng thấy được đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ Đại học chiếm số lượng lớn hơn còn việc đội ngũ công nhân thì có bậc thợ cao. Đây là điều kiện để công ty đáp ứng được yêu cầu mới trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên công ty cần tạo điều kiện cho công nhân viên của mình có thêm cơ hội học tập và nghiên cứu để nâng cao hơn nữa kiến thức của bản thân.
+Các hình thức trả lương
Công ty trả lương cho người lao động theo 2 hình thức
-Lương thời gian: Được áp dụng đối với công việc không thể xây dựng định mức lao động như cán bộ công nhân viên gián tiếp sản xuất. Mức lương tính được theo bảng chấm công của từng cá nhân
-Lương sản phẩm: áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và có thể định mức lao động: mức lương được tính theo phiếu sản phẩm lương cá nhân. Mỗi cá nhân đều có 1 phiếu sản lượng riêng để theo dõi số lương và chất lượng sản phẩm của mình làm ra. Sau đó các phiếu này được tập chung theo phân xưởng. Hoặc mức lương được tính bằng cách tiến hành phân loại cho điểm sau đó hàng tháng công nhân trong tổ bình công chấm điểm (hình thức trả lương sản phẩm tập thể). Đối với công nhân đứng máy, sửa chữa theo ca phục vụ khác việc bình công cho điểm hàng ngày căn cứ vào tinh thần trách nhiệm, mức độ hoàn thành khối lượng và chất lượng công việc được giao trong ngày.
Lương tháng bằng N x lương ngày +các khoản phụ cấp (N: số ngày công (.) tháng)
+Lương sản phẩm:
Lương tháng =+ tiền phụ cấp một công nhân
ΣQ: Tổng quỹ tiền lương của tổ (.) tháng
ΣF: Tổng số công nhân trong tổ
*Phân phối tiền lương: Căn cứ vào nguồn lương của công ty theo kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm. Sau khi trừ đi 3 chi phí hàng tháng, công ty sẽ cân đối và xác định mức thưởng năm cho từng đơn vị theo khu vực sản xuất và phân phối tiền thưởng năm theo mức lương cấp bậc và những thành tích (.)