Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của Hàn Quốc từ năm 1960 đến nay đó để lại rất nhiều kinh nghiệm và bài học, đặc biệt là trong giai đoạn cất cỏnh (1962- 1980). Trước hết phải núi về cụng tỏc xõy dựng kế hoạch, trong quỏ trỡnh phỏt triển phải cú chiến lược rừ ràng phự hợp với trỡnh độ hiện tại của quốc gia, tận dụng mọi cơ hội để tăng trưởng kinh tế.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển, Hàn Quốc đó chọn cụng nghiệp húa thụng qua hai giai đoạn đẻ tạo nờn mụ hỡnh tăng trưởng rỳt ngắn.
Giai đoạn đầu tiờn là giai đoạn tập trung vào sản xuất hàng tiờu dựng để thay thế nhập khẩu, hay cũn gọi là chiến lược thay thế nhập khẩu. Trong giai đoạn này, Hàn Quốc chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp tiờu dựng, phỏt triển cơ sở cụng nghiệp ngắn hạn, đầu tư vốn ớt, tạo điều kiện thỳc đẩy nhanh tục độ chu chuyển vốn. Đõy là giai đoạn tớch lũy ban đầu cú vai trũ quyết định quan trọng với thắng lợi và thất bại của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa.
Giai đoạn hai, Hàn Quốc chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp hướng về xuất khẩu hay cũn gọi là chiến lược CNH “hướng về xuất khẩu”. Trong giai đoạn này, Hàn Quốc đẩy mạnh xuất khẩu cỏc mặt hàng chế tạo, nhập khẩu cỏc hàng chế tạo và sản phẩm trung gian, đầu tư nõng cao năng suất lao động.
Một nhõn tố rất quan trọng trong sự phỏt triển của Hàn Quốc là nguồn nhõn lực. Hàn quốc tập trung vào phỏt triển nguồn nhõn lực vỡ đõy được coi là động lực chớnh để tạo nờn tăng trưởng. Phỏt triển nguồn nhõn lực ở Hàn Quốc bao gồm việc đào tạo giới quan chức lónh đạo, bộ mỏy chớnh phủ đến bồi dưỡng đội ngũ cỏc nhà quản lý kinh doanh giỏi, từ chớnh sỏch phổ cập giỏo dục toàn dõn đến cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của chớnh phủ đối với việc nõng cao kiến thức và trỡnh độ dõn cấp, nhà nước rất chỳ trọng tới hệ thồng giỏo dực đa dạng. việc chỳ trọng yếu tố con người trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, 95% dõn số biết chữ và nhờ cú đội ngũ lao động
được đào tạo, cú kiến thức quản lý mặc dự khụng cú tài nguyờn nhưng vẫn tận dụng được mọi khả năng tăng trưởng kinh tế.
Sự thành cụng trong phỏt triển kinh tế của Hàn Quốc khụng thể khụng núi đến vai trũ của “bàn tay hữu hỡnh” của chớnh phủ Hàn Quốc. Vai trũ của chớnh phủ là sự kết hợp cuẩ 3 vấn đề cơ bản: Tăng trưởng kinh tế, ổn định chớnh trị và cụng bằng xó hội. Ba vấn đề này cú quan hệ mật thiết là tỏc động hỗ trợ lẫn nhau và đú cũng là mục tiờu mà bất kỡ chớnh phủ nào cũng phải tớnh đến.
Trước hết vai trũ ổn định kinh tế vĩ mụ của chớnh phủ Hàn Quốc được thực hiện thụng qua một số biện phỏp như:
Kỷ luật tài chớnh: Chớnh phủ ỏp dụng kỉ luật kinh tế vĩ mụ nhằm kiểm soỏt vững chắc sự thõm hụt tài chớnh và thõm hụt nợ nước ngoài, chớnh phủ kiểm soỏt chặt chẽ giữa cỏc khoản thu chi ngõn sỏch với việc thực hiện chớnh sỏch thận trọng vay nợ nước ngoài, chớnh phủ sử dụng cỏc biện phỏp khống chế lạm phỏt và cải cỏch tỷ giỏ hối đoỏi như là giảm nhanh lượng tiền cung ứng, thực hiện chớnh sỏch tài chớnh chặt chẽ, sửa đổi luật thuế để tăng thu giảm chi, kiểm soỏt giỏ hàng húa của cỏc nhà kinh doanh, giảm bớt việc mua lương thực của nụng dõn làm giỏ hàng húa giảm xuống.
Tăng khả năng tiết kiệm tạo nờn sự ổn định về kinh tế vĩ mụ, tăng khả năng đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thụng vận tải.
Sử dụng vốn đầu tư cú hiệu quả. Chớnh phủ Hàn Quốc rất thận trọng trong việc thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư. Trong việc vay vốn của nước ngoài, chớnh phủ Hàn Quốc luụn vay ở một nhúm cỏc ngõn hàng để giảm bớt rủi ro và giảm bớt cỏc thủ tục, khi phỏt hành trỏi phiếu ra thị trường vốn quốc tế, nước đi vay phải chọn ngõn hàng mạnh, cú uy tớn cao với số vốn lớn để bảo lónh, trước khi vay vốn nước ngoài phải huy động cỏc chuyờn gia tớnh toỏn mọi phương ỏn để cú thể vay vốn với lói suất thấp nhất. Trong việc sủ dụng vốn, chớnh phủ luụn cõn nhắc kĩ lưỡng cỏc hỡnh thức và lĩnh vực đầu tư, để đún nhận cỏc luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài, bản thõn nền kinh tế đó xõy dựng được cỏc thể chế thớch ứng mà khụng phải mất thời gian và cơ hội thăm dũ cỏc hoạt động đàu tư, cỏc khoản đầu tư tập trung vào cỏc lĩnh vực kinh tế cú khả năng hoàn vốn nhanh.
Chớnh phủ cú vai trũ rất lớn trong việc dẫn dắt cỏc khu vực tư nhõn. Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển, do khu vực tư nhõn cũn yếu (cả trong nước và cả uy tớn cạnh tranh quốc tế). Chớnh phủ đó thành lập một số cụng ty của nhà
nước để dẫn dắt khu vực tư nhõn phỏt triển, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm. Khi nền kinh tế đó phỏt triển đến một trỡnh độ nhất định, khu vực tư nhõn đạt hiệu quả hơn thỡ nhà nước bỏn lại cỏc doanh nghiệp để lấy tiền đầu tư vào cơ sỏ hạ tầng. Hay trong khi phỏt triển cụng nghệp nặng, chớnh phủ đó chọn một vài cụng ty mạnh để ỏp dụng những khuyến khớch ưu đóĩ riờng. Nhưng khi cỏc cụng ty này đó đứng vững trong cạnh tranh thỡ chớnh phủ một mặt bói bỏ cỏc ưu đói đú, mặt khỏc chuyển sang chống cỏc cụng ty này lũng đoạn, độc quyền, bảo hộ cho cỏc cụng ty vừa và nhỏ.
Chớnh phủ đó thực hiện chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. Chớnh phủ lấy xuất khẩu làm hướng chớnh, là nội dung cơ bản của chớnh sỏch mở cửa. Việc hướng đất nước xuất khẩu nhằm khắc phục sự hạn chế của phỏt triển nụi địa và mở rộng giới hạn về thị trường tiềm năng trong nước, nhưng việc hướng ngoại khụng cú nghĩa là thả nổi thị trường nội địa, mà mở cửa phải gắn với bảo hộ mậu dịch và bảo hộ cụng nghiệp là động lực chủ yếu, chi phối cỏc hoạt động kinh tế của đất nước. Chớnh phủ ỏp dụng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, chớnh sỏch cấp tớn dụng với lói suất thấp cho cỏc ngành xuất khẩu ưu tiờn, thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi, hỗ trợ nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu và cỏc sản phẩm trung gian.
Trong phỏt triển mạnh cụng nghiệp thỡ cụng nghệ đúng vai trũ quan trọng. Hần quốc đó thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp, thực hiện cỏc chớnh sỏch cụng nghệp khỏc nhau để thay đổi cơ cấu kinh tế. Gắn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu thớch ứng trong từng giai đoạn với những thay đổi liờn tục về chuyển giao kĩ thuật cụng nghiệp. Muốn thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh CNH thỡ phải cú những bước nhảy tắt về KHCN