2.2.1.Sự phõn húa xó hội:

Một phần của tài liệu Tiểu luận:"Mô hình phát triển của Hàn Quốc" pptx (Trang 31 - 36)

Thứ nhất, giữa hai thế hệ đang cú sự phõn húa. Một thế hệ đó từng sống dưới thời thực dõn Nhật thống trị, đúi khổ, nghốo nàn và đó từng phải chịu cuộc đấu tranh Nam Bắc. Thế hệ này sống trong mụi trường truyền thống, cần cự, tiết kiệm, cú mức sống tương đối thấp. Một thế hệ khỏc vào nửa cuối những năm 1960 trở lại đõy, chưa từng trải qua đúi nghốo, khú khăn, được tiếp cận với nền văn húa mới- văn húa phương Tõy và cú một cuộc sống đầy đủ, sung tỳc. Như vậy, giữa hai nền văn húa truyền thống và phương Tõy, giữa hai phong cỏch sống tiết kiệm và hưởng thụ, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ở Hàn Quốc trong hơn 40 năm qua đó làm nảy sinh những mõu thuẫn xung đột trờn phạm vi rộng trong mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh, đoàn thể, nụng thụn, thành phố. Sự phõn húa này là một yếu tố trở ngại cho sự hũa hợp dõn tộc, phỏt triển kinh tế.

Thứ hai, Sự phõn húa giữa thành thị và nụng thụn. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước đó dẫn đến tỡnh trạng di dõn từ nụng thụn lờn thành thị. Vào năm 1960, 78% lao động Hàn Quốc ở nụng thụn đến năm 1990 cũn 19,5% và năm 2000 chỉ cũn 10%. Việc mất đất canh tỏc, thiếu lao động nụng nghiệp là khú trỏnh khỏi. Đõy là những trở ngại khiến Hàn Quốc gặp khú khăn trong vấn đề “an toàn lương thực”, cõn đối lực lượng lao động khi cú biến động ở khu vực cụng nghiệp và đụ thị.

Dõn số ở cỏc vựng đụ thị tăng 28% (năm 1960) lờn 74,4% (năm 1990), tập trung chủ yếu ở hai thành phố lớn là Xơ-un và Pusan. Mức độ đụ thị húa ngày một

nhanh đó làm nảy sinh một số vấn đề nhà ở, giao thụng, dịch vụ và sự cõn bằng trong phỏt triển kinh tế theo lónh thổ, xuất hiện sự chờnh lệch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn. Vào đầu những năm 1990, thu nhập trung bỡnh của nụng trại chỉ bằng 81% thu nhập của một hộ gia đỡnh cụng nhõn trờn thành thị. Sự chờnh lệch này cũn thể hiện ở chất lượng giỏo dục, cơ hội nõng cao thu nhập gia đỡnh, chất lượng cỏc phỳc lợi xó hội và cỏc dịch vụ cụng cộng khỏc giữa vựng nụng thụn và thành thị. Cỏc yếu tố này đó lý giải vỡ sao chỉ trong vũng 5 năm (1985-1990) Hàn Quốc đó cú tới 1,2 triệu lao động nụng thụn đổ ra thành phố tỡm việc làm.

2.2.2.Cỏc yếu tố về bất ổn định xó hội

Thứ nhất, dõn số Hàn Quốc đang già đi nhanh chúng. Thực trạng dõn số già bắt đầu vào năm 2000 khi tỷ lệ dõn số trờn 65 tuổi vượt 7% và đến năm 2002 con số này là 7,9%. Tỷ lệ sinh giảm xuống là một xu hướng toàn cầu nhưng hiện tượng này đặc biệt rừ rệt ở Hàn Quốc. Số người trờn 65 tuổi sẽ chiếm 37% dõn số vào cuối năm 2050. Dự được ưu đói nhiều thanh niờn Hàn khụng són sàng từ bỏ sự nghiệp để lập gia đỡnh. Một số coi con cỏi là gỏnh nặng đối với cuộc sống và sự nghiệp. Hậu quả tỷ lệ sinh giảm xuống mức kỷ lục 1,08 con/ phụ nữ vào năm 2005, từ mức 2,6 con trước đú. Dự đoỏn dõn số Hàn Quốc sẽ giảm từ 48 triệu người năm 2006 xuống cũn 40 triệu vào năm 2050. Như vậy Hàn Quốc sẽ phải đối mặt với tỡnh trạng thiếu lao động và số người đúng thuế ớt đi, trong khi phải gỏnh hệ thống phỳc lợi xó hội ngày càng phỡnh ra.

Thứ hai, vấn đề tỡnh hỡnh việc làm chịu sự tỏc động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chớnh 1997 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay. Đặc biệt là đối với đối đối tượng thanh niờn.

Bảng thực trạng việc làm của thanh niờn Hàn Quốc

(Đơn vị: nghỡn, %) 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số thanh niờn 11743 11724 11651 11461 11243 10952 10651 10368 Số lượng lao động thanh niờn 5685 5671 5387 5264 5281 5203 5140 4989 Tỷ lệ lao động thanh niờn 48,4 48,4 46,2 45,9 47,0 47,5 48,3 48.1

Số lượng thanh niờn cú việc làm 5420 5349 4733 4691 4879 4815 4799 4606 Tỷ lệ thanh niờn thất nghiệp 4,6 5,7 12,2 10,9 7,6 7,5 6,6 7,7 Số lượng thanh niờn thất nghiệp 264 322 655 574 402 388 341 383 Tỷ lệ thất nghiệp chung 2,0 2,6 7,0 6.3 4,1 3,8 3,1 3,4 Số người thõt nghiệp 435 568 1490 1374 913 845 708 777

Nguồn: Economically Active Population Survey (National Staistic Ofifice). National Report for ILO/Janpan Youth Employment Symposium.

Bảng số liệu cho thấy trước khủng hoảng tài chớnh 1997, thỡ năm 1996, tỷ lệ thất nghiệp chung là 2% và chỉ riờng giới trẻ là 4,6%. Năm 1997 con số tương ứng là 2,6% và 5,7%. Sau khủng hoảng tài chớnh, nhiều lao động trở thành thất nghiệp, do cỏc cụng ty buộc phải cơ cấu lại mụi trường kinh doanh gặp nhiều khú khăn. Kết quả là tỷ lệ thất nghiệp tăng lờn 7%, trong đú tỷ thất nghiệp của giới trẻ tăng đến 12,2% năm 1998. Năm 2000, thất nghiệp của giới trẻ giảm xuồng 6,6% nhưng lại tăng trở lại 7,7% năm 2003 do nhu cầu trong nước bị suy giảm. Con số này cao gấp 2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp chung của Hàn Quốc(3,4%), và số lượng thanh niờn thất nghiệp lờn tới 383.000, chiếm 49,3% trờn tổng số người thất nghiệp (777.000). Tỷ lệ thanh niờn tham gia lao động (số lượng thanh niờn cú việc làm/tổng số thanh niờn) giảm từ 46,2% năm 1996 xuống 44,4% năm 2003. Điều này phản ỏnh tỡnh hỡnh việc làm khụng thuận lợi cho thanh niờn do cỏc cụng ty cắt giảm tuyển dụng sau khủng hoảng tài chớnh 1997.

Theo thống kờ khỏc tại Hàn Quốc, trong số những sinh viờn vừa tốt nghiệp năm 2007 chỉ cú 48,7% cú được việc làm chớnh thức tại cỏc cụng ty. Điều này đồng nghĩa với việc hơn một nửa sinh viờn mới ra trường ở trong tỡnh trạng khụng cú việc làm hoặc phải làm những cụng việc khụng chớnh thức trờn thị trường lao động. Những người lao động dạng này thường cú thu nhập trung bỡnh khoảng 880.000 won một thỏng.

Hiện nay khủng hoảng kinh tế toàn cầu vẫn đang tiếp diễn và Hàn Quốc là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Đầu năm 2009, tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc giảm mạnh và đi kốm với đú là sự gia tăng của nạn thất nghiệp. Trong thỏng 2 năm 2009, tỷ lệ thất nghiờp ở Hàn Quốc tăng lờn mức 3,9%, mức cao nhất trong 4 năm qua. So với thỏng 2/2008 số người cú việc làm hiện nay đó giảm xuống 142.000 người.

Thứ ba, chỉ số phản ỏnh bất bỡnh đẳng cũng cú biểu hiện tăng lờn khỏ rừ rệt biểu hiện hệ số gini 2000-2005

Từ trờn đó cho thấy một thực trạng là cỏc chỉ số đỏnh giỏ bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập của Hàn Quốc cú xu hướng vận động khụng tớch cực. Hệ số Gini của Hàn quốc năm 2000 là 0,323 đến năm 2005 là 0,351. Từ đú cho thấy sự mất cõn đối về thu nhập cú xu hướng tăng.

Thứ tư, cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay đang đẩy số lượng người dõn Hàn Quốc vào cảnh nghốo đúi. Theo chớnh phủ Hàn Quốc, hiện số người sống ở mức đúi nghốo (một gia đỡnh 4 người, thu nhập dưới 1360 USD một thỏng) lờn tới 7 triệu người, chiếm 15% dõn số cả nước. Và cỏc hộ gia đỡnh cú thu nhập thấp là nhúm đối tượng đầu tiờn bị suy thoỏi kinh tế tỏc động nhiều nhất.

Thứ năm, đú là vấn đề tham nhũng. Hàn Quốc đang phải đối mặt với vụ bờ bối tham nhũng lớn sau khi cỏc kiểm toỏn viờn tiết lộ rằng, hàng ngàn quan chức chớnh phủ đó đỳt tỳi khoản tiền trợ cấp của nhà nước trị giỏ tới hàng ngàn won. Họ đó khai gian về đất nụng nghiệp để lấy tiền đền bự của chớnh phủ dành cho cỏc nụng dõn bị ảnh hưởng của việc chớnh phủ mở cửa thị trường gạo. Tõn Hoa Xó dẫn số liệu kiểm toỏn mới cụng bố cho thấy, từ năm 2005 đến nay, mỗi năm chớnh phủ

Hàn Quốc chi 1500 tỷ won (1,21 tỷ USD) cung cấp cho nụng dõn. Tuy nhiờn cú tới 28% số tiền này đó khụng tới được tay nụng dõn.

Thứ sỏu, mụi trường chưa được đảm bảo bền vững. Mặc dự quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và hiện đại húa, Hàn Quốc đó cú chỳ ý tới bảo vệ mụi trường nhưng hiện tại nước này vẫn bị ụ nhiễm nghiờm trọng, đặc biệt thời kỳ cuối những năm 80 đến đầu những năm 90, chất lượng mụi trường Hàn Quốc bị suy giảm một cỏch trầm trọng. Tỡnh trạng ụ nhiễm nghiờm trọng nhất là ụ nhiễm nguồn nước. Năm 1995, trong số 40 hồ được quản lý về chất lượng nước, khụng cú hồ nào nằm dưới nằm dưới mức độ ụ nhiễm cho phộp về độ oxy húa học (COD). Mức độ oxy húa (BOD) ở vựng thượng nguồn vào khoảng gần 3mg/lớt và ở vựng hạ nguồn thỡ mức độ này cao hơn rất nhiều. Vấn đề xử lý rỏc thải vẫn cũn rất nan giải và đang gõy ụ nhiễm trực tiếp lờn mụi trường. Mặc dự Hàn Quốc cũng thực hiện chớnh sỏch quản lý rỏc thải toàn diện và thụng qua Kế hoạch quản lý rỏc thải đồng bộ với mục tiờu tiến tới bỏn và tỏi chế rỏc thải từ những năm 1990 nhưng hiện tại, phương phỏp xủ lý chụn lấp cũn chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% lượng rỏc gia đỡnh và hơn một nửa của tất cả cỏc loại rỏc. Phương phỏp đốt rỏc và cỏc phương phỏp khỏc chiếm khoảng 5%. Phần cũn lại là tỏi chế. Rất nhiều nhà mỏy đốt rỏc thải đó được lập kế hoạch nhưng thực tế số lượng nhà mày được xõy dựng rất ớt. Vấn đề ụ nhiếm khụng khớ do hoạt động cụng nghiệp và phương tiện giao thụng cũng đang la một vấn đề nan giải đối với Hàn Quốc.

Thứ bẩy, cỏc cuộc đấu tranh, đỡnh cụng, biểu tỡnh của lực lượng lao động ngày càng tăng. Điển hỡnh là vào năm 1986-1989, cỏc hội nụng dõn tự do bắt đầu phỏt triển ( trong ba năm cú tới 95 hội), tự đứng lờn đấu tranh vũ trang dành quyền lợi, đem theo cuốc thuổng, mỏy kộo, mỏy cày… làm vũ khớ. Ở khu vực thành thị, cỏc cuộc đỡnh cụng diễn ra triền miờn. Trong giai đoạn 1975-1989, cỏc cuộc xung đột xay ra ngày càng trầm trọng.

Bảng: Cỏc cuộc tranh chấp của tõng lớp lao động (1975-1989)

Năm 1975 1976 1977 1978 1979 198 0 1981 1982 Số cuộc tranh chấp 133 110 96 102 105 407 186 88 Năm 1983 1984 1985 1986 1987 198 8 1989 1990 Số cuộc tranh chấp 98 113 265 276 3749 183 3 1532 -

Nguồn: Walden Bello và Stephanie Rosenfeld: Mặt trỏi của những con rồng, NXB Chớnh trị quốc gia, 1993, tr.72

Gần đõy cú cỏc cuộc biểu tỡnh như: Biểu tỡnh phản đối chớnh phủ nhập khẩu thịt bũ diễn ra ở thủ đụ Seoul vào cuối thỏng 6/2008; biểu tỡnh chống lại chớnh sỏch sỏp nhập cỏc cụng ty của chớnh phủ, tập trung quanh viện đào tạo ở phớa Bắc ngoại ụ thành phố Seoul của hơn 15.000 nhõn viờn ngõn hàng bắt đầu từ 23/12/2000 và gần đõy là cuộc biểu tỡnh vào ngày quốc tế lao động 1/5/2009 tại Seoul đũi tăng phỳc lợi cho cụng nhõn và nụng dõn.

Một phần của tài liệu Tiểu luận:"Mô hình phát triển của Hàn Quốc" pptx (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w