Khu bảo tồn loài, sinh cảnh 11 85

Một phần của tài liệu Ý nghĩa quan trọng của đa dạng sinh học trong chiến lược PTBV ở VN (Trang 53 - 57)

Khu bảo vệ cảnh quan 39 215.287

Một điều đỏng chỳ ý là thời gian gần đõy, ngoài hệ thống khu rừng đặc dụng và BTTN, đó cú một số hỡnh thức khu bảo tồn khỏc đó được UNESCO cụng nhận:

- 2 khu di sản thiờn nhiờn thế giới: Khu Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và khu Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh); - 4 khu dự trữ sinh quyển: Khu Cần Giờ (TP.HCM), khu Cỏt Tiờn (Đồng Nai, Lõm Đồng và Bỡnh Phước), khu Cỏt Bà (Tp. Hải Phũng) và khu ven biển đồng bằng Sụng Hồng (Nam Định và Thỏi Bỡnh);

- 4 khu di sản thiờn nhiờn của ASEAN: Ba Bể (Bắc Cạn), Vườn quốc gia Hoàng Liờn Sơn (Lào Cai), Chư Mom Rõy (Kon Tum) và Kon Ka Kinh (Gia Lai)

- 1 khu Ramsar (đất ngập nước) là Khu Xuõn Thủy (Nam Định).

Hiện nay, cụng tỏc xõy dựng cỏc khu BTTN cú xu hướng phỏt triển theo diện rộng (số lượng).

- Chưa cú sự phối kết hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành trong vấn đề quy hoạch và quản lý.

- Quy hoạch hệ thống và tổng thể chưa cú nghiờn cứu kỹ.

-Quy hoạch cỏc khu bảo tồn chưa gắn liền với quy hoạch

vựng đệm.

-Cỏc luận chứng kinh tế - kỹ thuật chưa thể hiện rừ nội

dung bảo tồn, nghiờn cứu khoa học và phỏt triển du lịch.

-Để cú cơ sở cho quản lý phự hợp cỏc khu BTTN, cần

thiết thực hiện việc quản lý, quan trắc diễn biến DDSH trong cỏc khu bảo tồn.

 Tăng cường quản lý và quan trắc DDSH tại cỏc khu BTTN.

Vựng đệm khụng thuộc quyền quản lý của Ban quản lý

cỏc khu BTTN, nhưng Ban quản lý cú trỏch nhiệm phối hợp với chớnh quyền địa phương của vựng đệm để nõng cao đời sống của cộng đồng nhõn dõn địa phương, tạo cụng ăn việc làm, giảm sức ộp lờn cỏc khu BTTN và lụi cuốn họ tham gia vào cụng tỏc bảo vệ cỏc khu rừng đặc dụng.

7.2 Biện phỏp bảo tồn chuyển vị (ex-situ)

-Cỏc vườn th c v t ự ậ

Xin chân thành cảm ơn

Một phần của tài liệu Ý nghĩa quan trọng của đa dạng sinh học trong chiến lược PTBV ở VN (Trang 53 - 57)