Tầm quan trọng của DDSH trong phỏt triển bền Tầm quan trọng của DDSH trong phỏt triển bền

Một phần của tài liệu Ý nghĩa quan trọng của đa dạng sinh học trong chiến lược PTBV ở VN (Trang 32 - 38)

2. Tầm quan trọng của DDSH trong phỏt triển bền

vững vững

 DDSH cú một giỏ trị vụ cựng to lớn mà khụng cú gỡ cú

thể thay thế được.

 Giỏ trị của DDSH cú thể phõn thành hai loại:

 Giỏ tr tr c ti p c a DDSH bao g m: gị ự ế ủ ồ iỏ tr s d ng ị ử ụ

cho tiêu th v gụ à iỏ tr s d ng cho s n xu tị ử ụ ả ấ

+ Giỏ trị sử dụng cho tiờu thụ bao gồm cỏc sản phẩm tiờu dựng lương thực, thực phẩm, thuốc men, năng lượng, xõy dựng là nhu cầu cuộc sống hàng ngày.

+ Những nghiờn cứu về cỏc xó hội truyền thống tại cỏc nước đang phỏt triển cho thấy cộng đồng dõn cư bản địa khai thỏc, sử dụng nhiều nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn xung quanh nơi cư trỳ của họ, như củi đốt, rau cỏ, hoa quả, thịt cỏ, dược phẩm và cỏc nguyờn vật liệu xõy dựng cho sinh hoạt hàng ngày của mỡnh. Vào khoàng 80% dõn số trờn thế giới vẫn dựa vào những dược phẩm mang tớnh truyền thống lấy từ cỏc loài động vật, thực vật để sử dụng cho những sơ cứu ban đầu khi họ nhiễm bệnh (Franworth, 1988). Trờn 5.000 loài động, thực vật được dựng cho mục đớch chữa bệnh ở Trung Quốc; Việt Nam cú khoảng 3.000 loài thực vật được dựng trong cuộc sống.

+ Một trong những nhu cầu khụng thể thiếu được của con người là protein động vật, từ xưa đến nay người dõn cú thể kiếm được bằng việc săn bắn cỏc loài động vật hoang dó để lấy thịt. Tại nhiều nơi ở Chõu Phi, những động vật bị săn để lấy thịt là nguồn chủ yếu cung cấp protein trong khẩu phần ăn của người dõn ở đõy; Tại Bosnia khoảng 40% và tại Zaia 75% (Myers, 1988). Cỏ biển cũng là nguồn thực phẩm rất quan trọng của nhõn dõn cỏc vựng gần biển.

- Giỏ trị sử dụng cho sản xuất:

Cỏc sản phẩm của rừng đó và đang là một nguồn

kinh tế lớn trờn toàn thế giới. Theo ước tớnh hơn 40% nền kinh tế trờn thế giới và 80% nhu cầu của người nghốo trờn thế giới phụ thuộc vào DDSH (Constanza etal - 1997 đó tớnh giỏ trị DDSH trờn toàn cầu đối với loài người là 33.000 tỷ đụ la Mỹ /năm). Thực vậy, nền nụng nghiệp hiện đại nhờ sử dụng cỏc nguồn gen lấy từ cỏc hệ sinh thỏi tự nhiờn mà đó đạt được khoảng 3 tỷ đụ la Mỹ, hoặc do kinh doanh du lịch sinh thỏi cũng đạt được khoảng 12 tỷ đụ la Mỹ hàng năm và ngày càng tăng lờn rừ rệt, nhất là tại cỏc nước đang phỏt triển, nơi thường cú cỏc cảnh quan đẹp và sinh học phong phỳ. Đối với Việt Nam cũng nhờ cú cỏc hệ sinh thỏi độc đỏo, cú tài nguyờn động, thực vật đa dạng đó thu hỳt khỏch du lịch

- Về thuốc chữa bệnh: người ta tớnh rằng từ mỗi loài cõy, nếu cung cấp được hoỏ chất cơ bản để sản xuất cỏc loại thuốc mới thỡ thu lợi được khoảng 290 triệu đụ la Mỹ hàng năm.

-Hiện nay đó cú hơn 119 chất hoỏ học tinh chế từ 90 loài

thực vật cú mạch bậc cao được sử dụng trong dược học hiện tại trờn toàn thế giới và ngày càng phỏt hiện thờm nhiều cõy, con cú khả năng cứu loài người khỏi cỏc bệnh tật hiểm nghốo.

+ DDSH cung cấp phần lớn chất đốt cho nhõn loại. Theo FAO, giỏ trị hàng năm về củi sử dụng ở Việt nam là 1.278 triệu USD, Trung Quốc 9.320 triệu USD, Ấn Độ 9.080 triệu USD, Indụnờxia 2.317 USD, Thỏi lan 2.027 USD …

+ DDSH quan trọng đối với nụng nghiệp và gúp phần vào việc bảo đảm an toàn lương thực.

 Giỏ trị giỏn tiếp: Ngoài việc bảo vệ nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho ngày nay và cho tương lai, củi đốt, bảo vệ sức khoẻ, mụi trường đa dạng sinh học cũn là nguồn giải trớ. Nguồn thu về giải trớ cú liờn quan đến động vật, thực vật, cảnh quan thiờn nhiờn của nhiều nước đó đạt được những kết quả lớn. Năm 1991 việc tổ chức giải trớ liờn quan đến xem chim nước ở Mỹ đó thu được khoảng gần 20 triệu USD và tạo được hơn 250.000 cụng ăn việc làm. Hàng năm ở Mỹ, việc tổ chức giải trớ bằng cõu cỏ nước mặn đó thu được khoảng 15 tỷ USD vào tạo được 200.000 cụng ăn việc làm thường xuyờn. Năm 1986, cỏc khu bảo tồn ở Mỹ đó thu được khoảng 3,2 tỷ USD từ cỏc khu bảo tồn và năm 1989 riờng việc tổ chức xem voi ở nước này đó thu được 25 triệu USD. Đú là chưa núi đến thiờn nhiờn, cõy cỏ.

Một phần của tài liệu Ý nghĩa quan trọng của đa dạng sinh học trong chiến lược PTBV ở VN (Trang 32 - 38)