loại chất khác nhau mà có các cách bảo vệ khác nhau:
2.1. Đối với chi
- Chương trình sức khỏe cộng đồng: Không dùng phụ gia chì cho xăng động cơ không sử dụng các vật đựng thực phẩm có pha chì, thuốc trừ sâu của chì (chì arsenst)...
nhiệm chì ở người thông qua nước, không khí, thực phẩm.
- Điều tra nhóm dân cư có nguy cơ cao nhiễm chì trên cơ sở sàng lọc đánh giá hàm lượng chì trong môi trường (nước, không khí, đất, thực phẩm).
- Lồng ghép việc điều tra nhiễm chì vào chương trình bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
- Nhắc nhở mọi người lưu ý đến chế độ dinh dưỡng hợp lý, chăm sóc sức khỏe, đồng thời coi việc cải thiện điều kiện kinh tế xã hội nhằm mục tiêu giảm bớt tác động của chì có mặt trong môi trường.
- Thực hiện các biện pháp sàng lọc, kiểm soát và đánh giá nhiễm chì. Đây là vấn đề khó khăn đòi hỏi đầu tư lớn về kinh tế và kỹ thuật. Một số trong các biện pháp đó là: điều tra nồng độ chì - máu để sàng lọc người bị nhiễm chì.
2.2. Đối với thủy ngân
- Loại bỏ quy trình sản xuất xút ăn da dùng catod thủy ngân, chuyển đổi quy trình công nghệ mới.
- Kiểm soát chặt chẽ hàm lượng thủy ngân trong môi trường (nước, không khí, đất) phát hiện nguy cơ gây ô nhiễm cho cộng đồng.
Thực hiện vệ sinh lao động ở các cơ sở công nghiệp khai thác thủy ngân, sử dụng thủy ngân phục vụ sản xuất.
TỰ LƯỢNG GIÁ
Công cụ: Câu hỏi trắc nghiệm
Hướng dẫn tự lượng giá: Sau khi học xong bài học này, anh / chị hãy tự lượng giá bằng
trả lời các câu hỏi sau: