Phân biệt đúng sai cho các câu từ 11 đến 17 bằng cách đánh dấu X vào cộ tA cho câu đúng và cột B cho câu sa

Một phần của tài liệu ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 27 - 29)

đúng và cột B cho câu sai

Câu hỏi A B

11 Nhóm ngưng tụ áp dụng để ngưng tụ những chất không có mùi hôi thối 12 Nhóm ngưng tụ áp dụng để ngưng tụ những chất có mùi hôi thối 13 Nhóm ngưng tụ áp dụng để ngưng tụ những chất có dầu mỡ

14 Nhóm ngưng tụ áp dụng để ngưng tụ những chất không có dầu mỡ

15 Nhóm ngưng tụ áp dụng để ngưng tụ chất thải khu công nghiệp 16 Nhóm ngưng tụ áp dụng để ngưng tụ chất hữu cơ hóa học thải ra môi

trường

17 Clorua vôi có độ đo hoạt động là dưới 35%

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC HỌC

- Sinh viên nghiên cứu trình tự các phần trong bài học. Khi nghiên cứu phần các phương pháp tiêu độc cần tham khảo thêm "Giáo trình độc chất học", tài liệu sau đại học, tr 85 - 90.

- Tìm đọc trên thư viện của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội để hiểu rõ thêm sự biến đổi chuyển hóa và đào thải các chất độc trong cơ thể.

- Tự đọc tài liệu, hãy đánh dấu vào những chỗ chưa hiểu, trình bày những chỗ chưa hiểu với giáo viên để được giải đáp.

- Quan sát các phương pháp tiêu độc trong môi trường mà cộng đồng đang áp dụng, so sánh giữa thực tiễn và lý thuyết.

2. Vận dụng thực tế

Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức về tiêu độc để áp dụng vào thực tế thực hành xử trí tiêu độc một số chất trong môi trường. Ví dụ như hóa chất diệt muôi.

3. Tài liệu tham khảo

1. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường

Đại học Y khoa Hà Nội.

3. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học.

4. Viên lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học.

5. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường

Đại học Y khoa Thái Nguyên.

6. Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường -

Dịch tễ. Trường Đại học Y khoa Hà Nội.

7. Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên

8. Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái nguyên.

MỘT SỐ CHẤT ĐỘC VÔ CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG TỚI SỨC KHỎE VÀ SỰ TÁC ĐỘNG TỚI SỨC KHỎE

MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:

1. Trình bày được các nguồn gốc gây ô nhiễm của một số~chât độc vô cơ trong môi trường.

2. Trình bày được các biện pháp phòng chống nhiễm độc các chất vô cơ trong môi trường.

Chất độc có khá nhiều. Nhiều yếu tố vô cơ, hữu cơ là chất nguy hiểm cho môi trường, nhưng lại là vi lượng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể người và động vật. Vì vậy Schwartz đã dùng danh từ cửa sổ nồng độ (concentration window) để vạch ra giới hạn nhân tạo giữa ba mục khác nhau:

- Mức vi lượng cần thiết: để đảm bảo sự sống.

- Mức nhỏ hơn vi lượng cần thiết - mức thiếu - gây rối loạn chuyển hóa cho cơ thể sống. - Mức cao hơn vi lượng cần thiết - mức nhiễm độc - gây tác dụng phụ.

Ngay cả những nguyên tố độc đã biết rõ như arsen, chì, cadimi cũng đòi hỏi một vi lượng cần thiết để duy trì và phát triển cơ thể sống.

Một phần của tài liệu ĐỘC CHẤT HỌC MÔI TRƯỜNG (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)