III- Tiến trình dạy học 1-Tổ chức lớp
5- Dặn dò: Đọc trớc bài 16, chuẩn bị thực hành
Duyệt tổ chuyên môn
Tiết 16 : thực hành
mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
- Hiểu và phân biệt đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
- Lắp đợc mạch điều khiển đơn giản
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các qui định về an toàn.
II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung
- Bài 16 trong SGk
- Tài liệu liên quan đến bài dạy
- GV làm thực hành trớc khi hớng dẫn cho HS
2- Đồ dùng dạy học
Dụng cụ và vật liệu ( cho 1 nhóm học sinh ) - Triac: BTA6- 600 ( I = 4A, U = 600V): 1 chiếc - Điac DB3: 1 chiếc
- Tụ 0,1 àF – 300V: 1 chiếc - Điện trở: 1KΩ - 0,5 W: 1 chiếc - Biến trở ( 50-100)KΩ : 1 chiếc - Bo mạch thử :1 chiếc
- 1 quạt bàn sảI cánh 400mm, 56W, 220V, 50HZ, 0,26A, điều khiển tốc độ bằng bàn phím
- Dây dẫn, đồng hồ vạn năng
III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp
Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
12A 12C 12D 12E 12G
2- Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ sơ đồ nguyên lí điều khiển triac dùng R,C và giảI thích chức năng của các linh kiện ? Vẽ sơ đồ nguyên lí điều khiển triac dùng R,C và điac, giảI thích chức năng của các linh kiện
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Gv giới thiệu các linh kiện trong mạch
- GV chia HS làm 4 nhóm - Gv phát linh kiện cho 4 nhóm Hoạt động 2: Chọn sơ đồ thiết kế Gv cho HS hoạt động theo nhóm HS vẽ sơ đồ đã chọn ra giấy nháp để thảo luận ở phần sau.
I- Chuẩn bị sgk
II- Nội dung và qui trình thực hành
1.Thiết kế mạch điều khiển động cơ 1 pha. - Chọn sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển động cơ một pha trong hình 15.2
Hoạt động 3: HS nghiên cứu, tính toán linh kiện của sơ đồ.
- HS thảo luận để giảI thích nguyên lí hoạt động của sơ đồ.
- GV hớng dẫn HS tính toán
Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp ráp - GV gợi ý cho HS cách vẽ - HS vẽ sơ đồ lắp ráp
đã chọn.
- Chọn các linh kiện cần thiết cho mạch điều khiển
- Tính toán thông số của triac theo công thức sau:
ITa ≥ KI . IĐC UTa ≥ 1,8. √2 UĐC Trong đó
* KI : Là hệ số đợc chọn nh sau:
+Nếu triac không gắn cánh tản nhiệt KI = 10 +Nếu triac gắn cánh tản nhiệt KI = 4
* UTa, ITa: Điện áp và dòng điện định mức của triac.
*UĐC, IĐC: Điện áp và dòng điện định mức của động cơ - Vẽ sơ đồ lắp ráp 4- Củng cố - GV nhận xét buổi thực hành + Sự chuẩn bị của HS + Kĩ năng thực hành của HS + Tính thần tháI độ học tập
+ Kết quả thực hành của HS ( GV đa ra sơ đồ lắp ráp tối u nhất) - Gv đa ra cấu hỏi củng cố
? Triac dùng làm gì trong mạch điện xoay chiều
5- Dặn dò:
- Ưng dụng vào thực tế cuộc sống - Chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp
Duyệt tổ chuyên môn
Tiết 17 : thực hành( T2)
mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
- Hiểu và phân biệt đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
- Lắp đợc mạch điều khiển đơn giản
- Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các qui định về an toàn.
II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung
- Bài 16 trong SGk
- Tài liệu liên quan đến bài dạy
- GV làm thực hành trớc khi hớng dẫn cho HS
2- Đồ dùng dạy học
Dụng cụ và vật liệu ( cho 1 nhóm học sinh ) - Triac: BTA6- 600 ( I = 4A, U = 600V): 1 chiếc - Điac DB3: 1 chiếc
- Tụ 0,1 àF – 300V: 1 chiếc - Điện trở: 1KΩ - 0,5 W: 1 chiếc - Biến trở ( 50-100)KΩ : 1 chiếc - Bo mạch thử :1 chiếc
- 1 quạt bàn sảI cánh 400mm, 56W, 220V, 50HZ, 0,26A, điều khiển tốc độ bằng bàn phím
- Dây dẫn, đồng hồ vạn năng
III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp
Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
12A 12C 12D 12E 12G
2- Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: HS nhận linh kiện theo sơ đồ thiết kế
- GV chia HS làm 4 nhóm - Gv phát linh kiện cho 4 nhóm Hoạt động 2: HS kiểm tra các linh kiện đã nhận
GV hớng dẫn HS cách xác định chân
I- Chuẩn bị sgk
II- Nội dung và qui trình thực hành
2. Lắp ráp mạch điều khiển động cơ một pha - Nhận linh kiện
- Kiểm tra các linh kiện + Xác định chân của triac
Dùng đồng hồ vạn năng đo các chân theo cả 2 chiều:
của triac bằng đồng hồ vạn năng.
Hoạt động 3: Lắp ráp mạch điều khiển HS lắp ráp mạch nh sơ đồ của nhóm theo sự gợi ý của GV
GV hớng dẫn HS cách sử dụng bo mạch thử
Hoạt động 4: GV kiểm tra sơ đồ mạch mà các nhóm HS đã lắp
GV kiểm tra và chỉ ra chỗ sai, chỗ cha hợp lí để HS hiệu chỉnh
Nếu đúng cho HS đóng điện theo qui trình
A1 A2 có R= ∞
A2 G có R= ∞
A1 G có R= ( 5-20 )Ω
+ Các linh kiện còn lại đợc kiểm tra nh bài 3/sgk
3- GV kiểm tra mạch đã lắp
4- Cho mạch làm việc và hiệu chỉnh
- Cắm trực tiếp dây quạt vào nguồn điện lới. Bấm các phìm và theo dõi tốc độ quay của quạt
- Cắm dây quạt vào ổ điện ra của mạch điều khiển
- Cấp nguồn cho mạch điện tử điều khiển rồi điều chỉnh chiết áp để điều chỉnh tốc độ quạt, ghi các số liệu
- Nhận xét về tốc độ của quạt khi đợc điều chỉnh bằng phìm bấm và mạch điều khiển
4- Củng cố
- GV nhận xét buổi thực hành - HS hoàn thành báo cáo theo mẫu.
5- Dặn dò:
- ứng dụng vào thực tế cuộc sống và chuẩn bị giờ kiểm tra học kì I
Duyệt tổ chuyên môn
Ngày soạn:
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
- Củng cố lại những kiến thức đã học - Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra - TháI độ làm bài nghiêm túc
II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung
Các bài đã học
2-Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị đề kiểm tra
- Học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập để làm bài kiểm tra
III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp
Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
12A 12C 12D 12E 12G 2- Kiểm tra: Đề bài: Câu 1:
Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu? Câu 2:
Vẽ sơ đồ nguyên lí và nêu chức năng của các linh kiện trong mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha triac dùng R,C ?
Câu 3:
Nếu quạt không giảm đợc tốc độ khi điều khiển chiết áp thì có thể là do những nguyên nhân nào ?
Đáp án và điểm từng phần:
Câu 1: ( 3 điểm)
- Vẽ sơ đồ khối ( 1 điểm )
- Nguyên lí chung ( 2 điểm )
Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ một bộ cảm biến, mạch điều khiển xử lí tín hiệu đã nhận. Sau khi xử lí xong, tín hiệu đợc khuếch đại đến công suất cần thiết và đa tới khối chấp hành. Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu và chấp hành lệnh
Câu 2: ( 4 điểm)
- Vẽ sơ đồ đúng, đẹp ( 2 điểm )
- Chức năng của các linh kiện ( 2 điểm ) Ta: Triac điều khiển điện áp trên quạt
VR: Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac R: Điện trở hạn chế
C: Tụ điện tạo điện áp ngỡng để mở thông Ta và Da. K: Công tắc
Câu 3: ( 3 điểm ) Nguyên nhân:
- Do triac bị đánh thủng - Do triac bị sai thông số - Do tụ điện bị đánh hỏng
3- Thu bài
Giáo viên nhận xét thái độ làm bài của học sinh
4- Dặn dò:
- Đọc trớc bài 17/sgk
Duyệt tổ chuyên môn
Chơng 4: điện tử dân dụng
Tiết 19 : kháI niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
- Biết đợc kháI niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
- Biết đợc các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin
II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung
- Bài 17 trong SGk
- Tài liệu liên quan đến bài dạy
2- Đồ dùng dạy học
Hình 17.1 / sgk phóng to
III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp
Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
12A 12B 12C 12D 12E 12G 12H 12I 12K
2- Kiểm tra bài cũ:
Xen kẽ trong giờ
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống thông tin viễn thông
? Thế nào là hệ thống thông tin. ? Thế nào là hệ thống viễn thông. GV giới thiệu hình 17.1
? Em hãy nêu các truyền thông tin sơ khai mà con ngời đã sử dụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sơ đồ khối và nguyên lí của hệ thống thông tin và viễn thông
? Nêu nhiệm vụ của phần phát thông tin.
I - Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
- Hệ thống thông tin là các hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết,
- Hệ thống viễn thông là những hệ thống truyền những thông tin đI xa bằng sóng vô tuyến điện.
- Thông tin đợc truyền bằng các môI trờng dẫn khác nhau, bằng trực truyến hay qua không gian.
II- Sơ đồ khối và nguyên lí của hệ thống thông tin và viễn thông.
1- Phần phát thông tin a- Nhiệm vụ:
Đa nguồn tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy
Gv giới thiệu sơ đồ khối của phần phát
? Nêu chức năng của từng khối ( GV nhấn mạnh: 1 thông tin muốn truyền đi xa cần các phơng tiện chuyên dùng và phải có thiết bị phát và thu thông tin tơng ứng )
? Nêu nhiệm vụ của phần thu thông tin
Gv giới thiệu sơ đồ khối của phần thu thông tin.
? Nêu chức năng của từng khối
b- Sơ đồ khối
c- Chức năng của từng khối
- Nguồn thông tin: Là nguồn tín hiệu cần phát đi
- Xử lí tin: Gia công và khuyếch đại nguồn tín hiệu
- Điều chế, mã hoá: Tín hiệu đã đợc xử lí có biên độ đủ lớn muốn truyến đi xa cần đợc điều chế hoặc mã hoá
- Đờng truyền: Tín hiệu sau khi đã điều chế, mã hoá gửi vào môi trờng truyền dẫn để truyền đi xa
2- Phần thu thông tin a- Nhiệm vụ:
Thu nhận thông tin đã điều chế, mã hoá truyền đi từ phần phát
b- Sơ đồ khối
c- Chức năng của từng khối
- Nhận thông tin: Tín hiệu đã phát đi đợc thu, nhận bằng 1 thiết bị hay 1 mạch nào đó
- Xử lí tin: Gia công và khuyếch đại tín hiệu đã nhận
- Giải điều chế, mã hoá: Biến đổi tín hiệu trở về dạng tín hiệu ban đầu
- Thiết bị cuối: là khâu cuối cùng của hệ thống
4- Củng cố
? Muốn truyền tín hiệu âm thanh hay hình ảnh đI xa thì làm thế nào ? Vai trò của việc mã hoá và giảI mã thông tin là gì
5- Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi trong sgk - Đọc trớc bài 18
Duyệt tổ chuyên môn Tiết 20 : Máy tăng âm
Ngày soạn:
Nguồn
thông tin Xử lí tin Điều chế mã hoá Đường truyền
Nhận tin
Xử lí
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:
- Hiểu đợc sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm - Biết đợc nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất.
II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung
- Bài 18 trong SGK
- Tài liệu liên quan đến bài dạy
2- Đồ dùng dạy học
Hình 18.1. H18.2 / sgk phóng to
III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp
Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
12A 12B 12C 12D 12E 12G 12H 12I 12K
2- Kiểm tra bài cũ:
? Điện thoại cố định và điện thoại di động giống và khác nhau ở điểm nào
? Truyền thông tin nội bộ của 1 công ti có đợc coi là hệ thống thông tin và viễn thông hay không.
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu kháI niệm về máy tăng âm
GV nêu kháI niệm về máy tăng âm. ? Lấy ví dụ cụ thể
? Máy tăng âm thờng đợc dùng trong những trờng hợp nào
? Hãy kể 1 số loại máy tăng âm mà em biết
GV tổng hợp và nêu các tiêu chi để phân loại máy tăng âm
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm
Gv treo tranh H18-2 và giới thiệu ? Nêu ứng dụng của mạch khuếch đại công suất
I - Khái niệm về máy tăng âm 1- Khái niệm
Máy tăng âm là thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh
2- Phân loại
- Theo chất lợng: Tăng âm thông thờng và tăng âm chất lợng cao.
- Theo công suất: Lớn, vừa, nhỏ
- Theo linh kiện: Linh kiện rời rạc và dùng IC II- Sơ đồ khối và nguyên lí của máy tăng âm 1- Sơ đồ khối ( sgk)
2- Chức năng của từng khối
- Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau, điều chỉnh tín hiệu đó cho phù hợp với máy.
- Khối mạch tiền khuếch đại: Tín hiệu âm tần qua mạch vào có biên độ rất nhỏ, nên cần khuếch đại tới 1 giá trị nhất định
? Em hãy nêu chức năng của mạch âm sắc.
? Mạch khuếch đại trung gian và mạch khuếch đại tiền công suất có đặc điểm gì chung.
? Muồn thay đổi cờng độ của âm thanh ta phảI tác động vào khối nào.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí của mạch khuếch đại công suất.
GV vẽ sơ đồ lên bảng.
? Em hãy nêu tên các linh kiện có trong mạch.
? Nêu cách mắc các linh kiện đó
GV hớng dẫn học sinh nghiên cứu và đa ra nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại công suất
? Nêu nguyên lí làm việc của máy biến áp.
? Nêu các chân của T.
? T cho dòng chạy qua nó nh thế nào.
- Khối mạch âm sắc: Dùng để điều chỉnh độ trầm bổng của âm thanh
- Khối mạch khuếch đại trung gian: Tín hiệu ra từ mạch âm sắc còn yếu cần khuếch đại tiếp để đủ công suất cho tầng công suất. - Khối mạch khuếch đại công suất: Khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa - Khối nguồn nuôi: Cung cấp điện cho toàn bộ máy
III- Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất.
1-Sơ đồ ( sgk )
2- Nguyên lí hoạt động
- Khi cha có tín hiệu vào cả 2 T khoá, tín