Kiểm tra: ( Giáo viên đọc đề và chép đề lên bản g)

Một phần của tài liệu Giao an CN12 (Trang 25 - 32)

III- Tiến trình dạy học 1-Tổ chức lớp

2- Kiểm tra: ( Giáo viên đọc đề và chép đề lên bản g)

Đề bài:

Câu 1: Nêu tính chất cơ bản của tụ điện? Tai sao tụ điện lại ngăn cách dòng một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua.

Câu 2: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lu cầu.

Câu 3: Mạch khuyêch đại điện áp dùng OA có đặc điểm gì? Muốn điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch điện thì làm thế nào.

Đáp án và điểm từng phần:

Câu 1: ( 3 điểm)

- Tính chất cơ bản của tụ điện là: Nạp và phóng điện

- Tụ điện ngăn dòng 1 chiều và cho dòng xoay chiều đI qua là phụ thuộc vào dung kháng của tụ điện Xc = 1/ 2πfC (đặc trng cho sự cản trở dòng điện)

+ Dòng điện 1 chiều f= 0 => Xc = ∞ -> Tụ điện cản trở dòng điện hoàn toàn

+ Nếu dòng điện xoay chiều f càng cao -> Xc càng thấp -> dòng điện qua tụ càng dễ dàng.

Câu 2: ( 4 điểm)

- Vẽ sơ đồ đúng, đẹp ( 2 điểm ) - Trình bày đợc nguyên lí ( 2 điểm ) Câu 3: ( 3 điểm )

- Đặc điểm của mạch khuyếch đại điện áp dùng OA

+ Điện áp tín hiệu qua R1 đa tới đầu vào đảo (- ).đầu vào không đảo (+) đợc nối xuống đất.

+ Điện áp hối tiếp âm Rht mắc từ đầu ra quay về đầu vào đảo. Kđ = Rht/ R1.

- Hệ số khuyếch đại điện áp của mạch điện đợc quyết định bới điện trở hồi tiếp.

3- Thu bài

Giáo viên nhận xét thái độ làm bài của học sinh

4- Dặn dò:

- Đọc trớc bài 13/sgk

Duyệt tổ chuyên môn

chơng 3: một số mạch điện tử điều khiển đơn giản Tiết 13 : khái niệm về mạch điện tử điều khiển

Ngày soạn:

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:

- Biết đợc khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển

II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung

- Bài 13 trong SGk

- Tài liệu liên quan đến bài dạy

2- Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh H13.2 phóng to

- Một số sơ đồ H13.1, H13.3, H13.4 phóng to

III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng

12A 12C 12D 12E 12G

2- Kiểm tra bài cũ:

Xen kẽ trong giờ

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mạch điện tử điều khiển

? Thế nào là mạch điện tử điều khiển Giáo viên giới thiệu sơ đồ tổng quát GV giới thiệu một số thiết bị điều khiển bằng điện tử SGK/56

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển

? Nêu công dụng của mạch điện tử điều khiển

? Lấy ví dụ cụ thể

GV giới thiệu H13.4

GV nêu một số tiêu chí để phân loại mạch điện tử .

I- Khái niệm về mạch điện tử điều khiển - Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển đợc coi là mạch điện tử điều khiển

II- Công dụng

- Điều khiển tín hiệu

- Tự động hoá các máy móc

- Điều khiển các thiết bị điện dân dụng - Điều khiển trò chơi, giải trí.

III- Phân loại.

- Phân loại theo công suất + Công suất nhỏ

+ Công suất lớn

- Phân loại theo chức năng + Điều khiển tín hiệu + Điều khiển tốc độ

TH vào

- Điều khiển theo mức độ tự động hoá + Điều khiển cứng bằng mạch điện tử + Điều khiển có lập trình

4- Củng cố

Giáo viên hệ thống lại bài

? Nêu ứng dụng của mạch điện tử điều khiển mà em biết

5- Dặn dò:

- Học bài và đọc trớc bài 14/ sgk 58

Duyệt tổ chuyên môn

Tiết 14 : mạch điều khiển tín hiệu

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:

- Hiểu đợc khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu - Biết đợc các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu

II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung

- Bài 14 trong SGk

- Tài liệu liên quan đến bài dạy

2- Đồ dùng dạy học

- Một số H14.1, H14.3 phóng to

III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng

12A 12C 12D 12E 12G

2- Kiểm tra bài cũ:

? Điều khiển tự động các máy móc có u điểm gì so với điều khiển bằng tay.

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu

? Thế nào là mạch điều khiển tín hiệu ? Nêu ví dụ cụ thể trong thực tế GV tổng hợp và kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu về công dụng mạch điều khiển tín hiệu

? Nêu công dụng của mạch điều khiển tín hiệu

? Lấy ví dụ cụ thể

GV phân tích công dụng của từng mạch Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu.

Giáo viên giới thiệu sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu

Giải thích chức năng của từng khối.

I- Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu - Mạch điều khiển tín hiệu là mạch dùng để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu

- Ví dụ:

+ Thay đổi tắt, sáng của đèn giao thông + Tiếng cói báo động khi gặp sự cố + Hàng chữ chạy ở biển quảng cáo. II- Công dụng

- Điều khiển tín hiệu

- Tự động hoá các máy móc

- Điều khiển các thiết bị điện dân dụng - Điều khiển trò chơi, giải trí.

III- Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu

1-Sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu.

- Nhận lệnh báo hiệu từ 1 bộ cảm biến

Giáo viên giới thiệu sơ đồ mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp H14-3. ? Nêu nhiệm vụ của mạch

? Nêu nguyên lí làm việc của mạch. Chức năng của các linh kiện

-BA: Biến áp hạ U=220V xuống 15V nuôi mạch điều khiển

- Đ1,C: điốt, tụ điện biến dòng xoay chiều thành dòng một chiều , nuôi mạch điều khiển

- VR, R1: điện trở điều chỉnh ngỡng tác động khi quá điện áp

- Đ0, R2: điốt ổn áp và điện trở tạo dòng đặt ngỡng cho T1 và T2

- R3 : điện trở tạo thiên áp cho T2 -Đ2: điốt bảo vệ T1 và T2

- T1 ,T2 Tranzito điều khiển rơ le hoạt động

- K: rơ le đóng, cắt nguồn, điều khiển tiếp điểm K1, K2

- Mạch điều khiển xử lí tín hiệu đã nhận - Tín hiệu đợc khuyếch đại đến công suất cần thiết và đa tới khối chấp hành

- Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu 2- Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp a- Nhiệm vụ: Thông báo và cắt điện khi điện áp vợt quá ngỡng nguy hiểm.

b- Nguyên lí làm việc

- Bình thờng , U= 220V, rơ le K không hút tiếp điểm thờng đóng K1 đóng điện cho tải. - Khi điện áp tăng cao, biến trở VR nhận 1 tín hiệu điện áp vợt ngỡng làm việc của điốt Đ0, điốt ổn áp cho dòng điện chạy qua, T1, T2 nhận tín hiệu dòng điện chạy từ điốt ổn áp , khuếch đại dòng điện này, cấp điện cho cuộn dâu rơle K, Rơ le tác động làm mở tiếp điểm thờng đóng K1, cắt điện tải, đóng tiếp điểm thờng mở K2 cho đèn hiệu sáng, chuông kêu.

4- Củng cố

- Giáo viên hệ thống lại bài

- Giáo viên hớng dẫn HS nghiên cứu phần “ Có thể em cha biết “

5- Dặn dò:

- Học bài và đọc trớc bài 15/ sgk 58

Duyệt tổ chuyên môn

Tiết 15 : mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần:

- Biết đợc công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ một pha - Hiểu đợc mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac

II- Chuẩn bị:1- Nội dung 1- Nội dung

- Bài 15 trong SGk

- Tài liệu liên quan đến bài dạy

2- Đồ dùng dạy học

- Một số H15.2 phóng to

III- Tiến trình dạy học1-Tổ chức lớp 1-Tổ chức lớp

Lớp Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng

12A 12C 12D 12E 12G

2- Kiểm tra bài cũ:

? Vẽ sơ đồ khối và giảI thích nguyên lí mạch điều khiển tín hiệu

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

? Em hãy tìm một số thiết bị điện sử dụng động cơ một pha có và không điều chỉnh tốc độ

? Nêu các phơng pháp điều khiển tốc độ động cơ một pha.

Hoạt động 2: Giới thiệu nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha

GV giới thiệu sơ đồ khối H15.1 và giải thích nguyên lí

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số mạch điều khiển động cơ một pha

GV treo tranh phóng to H15.2

? Nêu chức năng của các linh kiện có trong mạch

I- Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều môt pha

- Để điều khiển tốc độ động cơ một pha. Ng- ời ta sử dụng các phơng pháp sau:

+ Thay đổi số vòng dây của stato + Điều khiển điện áp đa vào động cơ

+ Điều khiển tần số nguồn điện đa vào động cơ

II- Nguyên lí điều khiển tốc độ động cơ một pha

- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp

- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số và điện áp đa vào động cơ.

III- Một số mạch điều khiển động cơ một pha 1- Chức năng của các linh kiện

Ta: Triac điều khiển điện áp trên quạt

VR: Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac

R: Điện trở hạn chế

Da: Điac định ngỡng điện áp để triac dẫn C: Tụ điện tạo điện áp ngỡng để mở thông Ta và Da.

? GV giảI thích nguyên lí điều khiển của mạch H15.2

GV có thể nhắc lại nguyên lí làm việc của triac và điac.

K: Công tắc

2- Nguyên lí điều khiển của mạch

- H15.2a: Nguyên lí điều khiển là điều khiển khoảng thời gian dẫn dòng của triac để thay đổi trị số hiệu dụng điện áp đa vào động cơ - H15.2b: Mắc thêm điac để khắc phục nhợc điểm của triac.

Một phần của tài liệu Giao an CN12 (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w