Bài học kinh nghiệm rút ra cho hoàn thiện hoàn thiện hoàn thiện hoàn thiện chính sách quản lý nhà chính sách quản lý nhà chính sách quản lý nhà chính sách quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại ở Lào

Một phần của tài liệu CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI (Trang 69 - 72)

n−ớc về th−ơng mại ở Lào

n−ớc về th−ơng mại ở Lào n−ớc về th−ơng mại ở Lào n−ớc về th−ơng mại ở Lào

Qua thực tiễn đổi mới chính sách quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại ở một số n−ớc nh− đY trình bày ở trên ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Lào nh− sau:

Một là, chuyển đổi từ cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị tr−ờng không đ−ợc xem nhẹ mà phải đề cao vai trò của nhà n−ớc. Các n−ớc thành công về đổi mới quản lý nhà về th−ơng mại trong những thập kỷ tr−ớc đều có sự kết hợp hợp lý giữa điều tiết của nhà n−ớc và điều tiết của thị

tr−ờng. Các n−ớc này đều nhận thức đúng đắn vai trò của nhà n−ớc trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Hai là, đổi mới quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại luôn đ−ợc coi là trọng tâm của đổi mới. Các n−ớc đY sử dụng th−ơng mại nh− là khâu đột phá cho toàn bộ quản lý đổi mới kinh tế. Phải kiên trì đ−ờng lối đối ngoại rộng mở, phát triển nền kinh tế mở, đa ph−ơng hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, xóa bỏ độc quyền ngoại th−ơng, tự do hóa th−ơng mại, tự do hóa l−u thông hàng hóa trên thị tr−ờng trong n−ớc.

Ba là, cần phải có lộ trình cho quá trình đổi mới quản lý. Các n−ớc đY xây dựng và thực thi chiến l−ợc th−ơng mại từ thay thế nhập khẩu đến đầu t− h−ớng vào xuất khẩu. Sự bảo hộ quá mức và tràn lan hàng hóa trong n−ớc đ−ợc giảm dần. Chính sách bảo hộ có nguyên tắc và có điều kiện đ−ợc áp dụng và xóa bỏ dần các hàng rào phi thuế quan. Chế độ nhiều tỷ giá và tỷ giá cứng đ−ợc loại bỏ và thay vào đó là tỷ giá đ−ợc hình thành theo quan hệ thị tr−ờng.

Bốn là, xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách th−ơng mại cho phù hợp với sự phát triển trong n−ớc và bối cảnh quốc tế. Nhà n−ớc phải tạo dựng đ−ợc môi tr−ờng và hành lang pháp lý thuận lợi cho các nhà kinh doanh. Bảo đảm sự công khai, minh bạch trong chính sách. Đồng thời đổi mới toàn diện đồng bộ nội dung quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại, đổi mới sử dụng các ph−ơng pháp và các công cụ, biện pháp quản lý và điều tiết hoạt động th−ơng mại, đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và cán bộ của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại.

Năm là, giảm sự can thiệp trực tiếp của nhà n−ớc vào thị tr−ờng và th−ơng mại. Củng cố và tăng c−ờng th−ơng mại nhà n−ớc nh− công cụ để điều tiết thị tr−ờng. Nhà n−ớc quản lý và điều tiết nền kinh tế nói chung, th−ơng

mại nói riêng chủ yếu bằng các công cụ, chính sách vĩ mô. Phân định rõ chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế nói chung, về th−ơng mại nói riêng theo h−ớng tách chức năng quản lý nhà n−ớc ra khỏi chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại chuyển hẳn sang hoạch định luật pháp chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển th−ơng mại…

Sáu là, bài học của Trung Quốc và Việt Nam kiên định đ−ờng lối kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập th−ơng mại thế giới và khu vực đồng thời giữ vững ổn định chính trị và kinh tế trong n−ớc, bình ổn thị tr−ờng nội địa; nhất quán coi xuất khẩu là h−ớng −u tiên trọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại, trên cơ sở đó xác lập chính sách −u đYi thích hợp, phát triển th−ơng mại đ−ờng biển, phát triển các khu công nghiệp, khu th−ơng mại tự do… là rất bổ ích đối với Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào.

Bảy là, cuộc khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997 - 1998 là một bài học của CHDCND Lào, cần phải rút kinh nghiệm và sớm điều chỉnh cơ chế chính sách và cơ cấu kinh tế, chính sách khuyến khích −u đYi đầu t− trong n−ớc và thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào Lào hợp lý hơn, phát huy nội lực, tiềm năng của tất cả các thành phần kinh tế nhằm phát triển th−ơng mại, đẩy mạnh xuất khẩu bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp, mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp cho tất cả các doanh nghiệp, các th−ơng nhân ch−a phải là doanh nghiệp, không hạn chế về ngành nghề, các th−ơng nhân ch−a phải là doanh nghiệp, không hạn chế về ngành nghề, mặt hàng đăng ký kinh doanh, nếu có thị tr−ờng và mặt hàng xuất khẩu thì đều đ−ợc trực tiếp xuất nhập khẩu theo pháp luật, phát huy lợi thế so sánh của Lào và yếu tố quyết định.

Tám là, Nhà n−ớc đặc biệt quan tâm, hỗ trợ phát triển th−ơng mại ở vùng núi, vùng đồng bào dân tộc ít ng−ời, vùng sâu vùng xa. Còn khó khăn về kinh tế Nhà n−ớc có chính sách hỗ trợ đ−a hàng lên vùng núi cao và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của vùng sâu vùng xa.

Chín là, Nhà n−ớc ban hành chính sách hỗ trợ đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển th−ơng mại, hỗ trợ tài chính cho phát triển th−ơng mại vùng cao, cho đẩy mạnh xuất khẩu… Cần đ−ợc thực hiện một cách có hiệu quả, thiết thực, tránh phân tán, chồng chéo. Đặc biệt là việc quản lý, sử dụng các loại quỹ hỗ trợ cùng một lớp đối t−ợng cần đ−ợc tập trung vào một đầu mối để thống nhất quản lý để đạt hiệu quả cao.

Những kinh nghiệm thành công của các n−ớc nói trên đều là bài học kinh nghiệm vô giá, là cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu và hoạch định chính sách, cơ chế quản lý th−ơng mại. Vì đó là bài học kinh nghiệm thiết thực của những n−ớc láng giềng gần núi với Lào, có nhiều điểm t−ơng đồng có thể học tập đ−ợc.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)