n−ớc, tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật.
35. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ.
Với các nội dung đ−ợc qui định trên đY thể hiện rõ vai trò của quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại và cần phải nhận thấy rằng khái niệm "chính sách quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại" là sự cụ thể hóa các nội dung nh− đY trình bày ở trên. CHDCND Lào nếu thấy cần thiết thì học tập kinh nghiệm của Việt Nam đổi Bộ Th−ơng mại thành Bộ Công Th−ơng và những chức năng, nhiệm vụ trên đây là phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Lào.
1.2. 1.2. 1.2. 1.2.
1.2. tính tất yếu khách quantính tất yếu khách quantính tất yếu khách quantính tất yếu khách quan và nội dung của chính sách quản lý và nội dung của chính sách quản lý và nội dung của chính sách quản lý và nội dung của chính sách quản lý nhà n−ớc nhà n−ớc
nhà n−ớc nhà n−ớc
nhà n−ớc về th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng. về th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng. về th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng. về th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng.
1.2.1. 1.2.1. 1.2.1. 1.2.1.
1.2.1. Tính tất yếu khách quanTính tất yếu khách quanTính tất yếu khách quanTính tất yếu khách quan của chính sách quản lý Nhà n−ớc về của chính sách quản lý Nhà n−ớc về của chính sách quản lý Nhà n−ớc về của chính sách quản lý Nhà n−ớc về th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng
th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng
Nhà n−ớc là công cụ cơ bản của quyền lực chính trị, là bộ máy đặc biệt để c−ỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đối với toàn xY hội. Nhà n−ớc là một tổ chức quyền lực của giai cấp thống trị. Mọi nhà n−ớc đều có những vai trò, chức năng quản lý kinh tế - xY hội nhằm đạt đ−ợc mục tiêu, tuỳ thuộc bản chất giai cấp của Nhà n−ớc đó.
Quản lý nhà n−ớc về kinh tế là sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của cơ quan quản lý nhà n−ớc (chủ thể) đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi thành phần kinh tế (khách thể) bằng hệ thống công cụ quản lý, tổ chức bộ máy, cán bộ điều hành và cơ chế phối hợp nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xY hội trong từng thời kỳ nhất định.
Th−ơng mại là một bộ phận trong tổng thể nền kinh tế quốc dân. Do đó th−ơng mại cũng là đối t−ợng quản lý của Nhà n−ớc, xuất phát từ các lý do cụ thể đặc thù sau:
Thứ nhất, th−ơng mại là một khâu của quá trình tái sản xuất. Nắm khâu này nhà n−ớc sẽ chi phối đ−ợc cả sản xuất và tiêu dùng. Trong sản xuất hàng hóa, tr−ớc khi đi vào tiêu dùng hàng hóa phải qua khâu phân phối, l−u thông. Phân phối, l−u thông nối giữa sản xuất với tiêu dùng. Quản lý sản xuất tiêu dùng tất yếu phải quản lý phân phối l−u thông, quản lý th−ơng mại.
Thứ hai, th−ơng mại là ngành kinh tế quốc dân do đó nhà n−ớc phải quản lý nh− đối với các ngành khác. Một nguyên tắc quan trọng của quản lý kinh tế là quản lý theo ngành, địa ph−ơng và vùng lYnh thổ. Đặc điểm th−ơng mại là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có tính xY hội hóa cao mà mỗi doanh nhân không thể tự xử lý các vấn đề. Th−ơng mại là ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân không thể thiếu sự quản lý của Nhà n−ớc.
Thứ ba, trong hoạt động th−ơng mại cũng có thể xuất hiện tính tự phát vi phạm các quy định pháp luật. Nhà n−ớc phải quản lý để chấn chỉnh kịp thời các lệch lạc. Trong hoạt động th−ơng mại chứa đựng rất nhiều các mâu thuẫn giữa các chủ thể tham gia thị tr−ờng, các lực l−ợng và các cơ quan quản lý th−ờng chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống kinh tế, xY hội (giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với ng−ời lao động, giữa doanh nghiệp với cộng đồng). Do đó nhà n−ớc mới đủ quyền lực để giải quyết các mâu thuẫn đó. Mặt khác th−ơng mại còn là sự phân công lao động trên quy mô toàn xY hội trong một quốc gia, đòi hỏi có lực l−ợng thay mặt xY hội để điều tiết. Lực l−ợng đó không ai khác là nhà n−ớc.
Thứ t−, thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, th−ơng mại quốc tế phát triển, đặc biệt trong thời đại ngày nay tính chất xY hội hóa trong hoạt động th−ơng mại càng đ−ợc mở rộng trên phạm vi toàn cầu thể hiện ở các tập đoàn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, Nhà n−ớc quản lý th−ơng mại quốc tế
phát triển đúng h−ớng và bảo hộ sản xuất kinh doanh trong n−ớc. Thông qua nhà n−ớc để bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nhân và tạo lập môi tr−ờng cho giao l−u kinh tế, th−ơng mại quốc tế.
Thứ năm, trong lĩnh vực hoạt động th−ơng mại có nhiều thành phần th−ơng mại tham gia, trong đó có các doanh nghiệp th−ơng mại của nhà n−ớc do nhà n−ớc đầu t− vốn và đảm nhiệm những hoạt động dịch vụ thuộc diện chính sách xY hội (không sinh lời) mà các doanh nghiệp t− nhân không thể tham gia. Mặt khác trong lĩnh vực th−ơng mại có những hoạt động mà doanh nghiệp, ng−ời lao động không đ−ợc làm hoặc có những vị trí mà nhà n−ớc cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. Vì vậy, nhà n−ớc phải quản lý để điều tiết các doanh nghiệp hoạt động th−ơng mại.
Chức năng quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại bao gồm:
Một là, chức năng tạo lập môi tr−ờng. Nhà n−ớc tạo lập môi tr−ờng và điều kiện thuận lợi cho th−ơng mại phát triển theo xu h−ớng tự do hóa th−ơng mại ngày nay. Tr−ớc hết và quan trọng nhất là môi tr−ờng về chính trị - xY hội ổn định. Đồng thời nhà n−ớc phải tạo lập môi tr−ờng pháp lý, tạo ra môi tr−ờng đầu t− hấp dẫn, cùng một sân chơi chung, cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế. Nhà n−ớc kết hợp các quy luật kinh tế khách quan với chủ tr−ơng chính sách, cơ chế nhằm phát huy tác dụng chức năng và nhiệm vụ th−ơng mại, mở rộng thị tr−ờng, khuyến khích phát triển sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về hàng hóa và dịch vụ của xY hội.
Hai là, chức năng định h−ớng chiến l−ợc và h−ớng dẫn phát triển th−ơng mại. Nhà n−ớc định h−ớng chiến l−ợc phát triển th−ơng mại phù hợp điều kiện chính trị, kinh tế - xY hội trong n−ớc và phù hợp xu thế của thời đại và điều kiện kinh tế, th−ơng mại khu vực và toàn cầu. H−ớng dẫn ban hành những chủ tr−ơng, chính sách và mục tiêu chính sách cho sự phát triển của th−ơng mại.
Ba là, chức năng tổ chức. Tổ chức là một chức năng quan trọng của quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại, nhất là trong điều kiện của kinh tế thị tr−ờng, mở cửa và
hội nhập hiện nay, đảm bảo trật tự và ổn định trong hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa những hoạt động vô tổ chức hay hành động tự do vô chính phủ.
Bốn là, chức năng điều tiết. Nhà n−ớc điều tiết hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng trên cơ sở tuân thủ các quy luật khách quan của kinh tế thị tr−ờng vừa tham gia bổ sung cho thị tr−ờng khi cần thiết. Nhà n−ớc cung cấp hàng hóa công cộng và dịch vụ công, đầu t− cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo, củng cố nền dân chủ, công bằng và phúc lợi xY hội, xây dựng nền tảng văn minh th−ơng mại, bảo hộ quyền lợi ng−ời tiêu dùng, giảm bớt khoảng cách chênh lệch giầu nghèo giữa các tầng lớp dân c−.
Năm là, chức năng kiểm tra. Nhà n−ớc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát hoạt động th−ơng mại, nhằm đảm bảo trật tự, kỷ luật kỷ c−ơng, uốn nắn những hiện t−ợng và hành vi vi phạm pháp luật, ngăn ngừa những hành động tiêu cực, hàng giả, buôn lậu, gian lận th−ơng mại, trốn tránh thuế,… nhằm bảo vệ quyền bình đẳng tr−ớc pháp luật, cạnh tranh lành mạnh và quyền lợi của nhà n−ớc, của ng−ời tiêu dùng và doanh nghiệp.
Thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế do các cơ quan hành chính kinh tế thực hiện. Chức năng quản lý kinh doanh do các doanh nghiệp thực hiện. Hai chức năng này vừa độc lập với nhau vừa có quan hệ mật thiết, hỗ trợ, tác động lẫn nhau. Trong quá trình tổ chức nền kinh tế cần phải phân định đ−ợc hai chức năng: chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh. Không nhận thức rõ vấn đề này sẽ dẫn tới những sai lầm nghiêm trọng.
Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung hai chức năng này không đ−ợc phân biệt một cách thật rõ ràng. Các cơ quan quản lý nhà n−ớc can thiệp sâu vào các quyết định sản xuất kinh doanh, nh−ng lại không chịu trách nhiệm về sự can thiệp ấy. hoạt động kinh doanh bị gò bó trong các hệ thống kế hoạch và chỉ tiêu pháp lệnh mang tính bắt buộc. Các đơn vị kinh doanh không có quyền tự chủ trong quyết định sản xuất và kinh doanh. Sự lẫn lộn giữa hai
chức năng quản lý nhà n−ớc và chức năng quản lý kinh doanh đY thủ tiêu động lực, tính năng động, sáng tạo của các đơn vị kinh tế, là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, khủng hoảng về kinh tế - xY hội trong hệ thống nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp của các n−ớc XHCN tr−ớc đây.
Đặc tr−ng cơ bản chức năng quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại có thể khái quát ở một số điểm sau:
- Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại thực hiện tổ chức và quản lý toàn diện ngành th−ơng mại ở tầm vĩ mô. ở đây chủ yếu là điều tiết tổng cung và tổng cầu hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua các công cụ, hình thức và biện pháp nhằm tác động định h−ớng, tạo khuôn khổ chung cho hoạt động th−ơng mại của các chủ thể.
Các doanh nghiệp thực hiện chức năng trực tiếp tổ chức quá trình kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Hình thức, ph−ơng pháp tổ chức kinh doanh mang tính đặc thù của mỗi doanh nghiệp thông qua hệ thống thị tr−ờng và nhận thức của doanh nghiệp.
- Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại hoạch định chiến l−ợc và kế hoạch th−ơng mại ở tầm vĩ mô; định h−ớng phát triển và mục tiêu của ngành cho từng thời kỳ khác nhau. Kế hoạch ở tầm vĩ mô dự báo về các cân đối lớn những sản phẩm quan trọng nhất. Trong khi đó, chiến l−ợc và kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp phản ánh những ý đồ và mục tiêu chi tiết, cụ thể. Kế hoạch đó phản ánh việc huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp. Ba vấn đề: kinh doanh cái gì? Bao nhiêu? Cho ai? đ−ợc giải đáp và giải quyết bởi chính bản thân doanh nghiệp.
- Chức năng quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại bảo đảm hiệu quả chung của nền kinh tế. Đây là hiệu quả kinh tế xY hội. Trong những tr−ờng hợp cần thiết nhà n−ớc điều hòa mâu thuẫn giữa hiệu quả tổng thể nền kinh tế và hiệu quả ở các đơn vị kinh doanh.
- Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại thực hiện sự quản lý trên quy mô toàn xY hội và thống nhất toàn ngành. Sự quản lý ấy đ−ợc thực hiện bằng quyền lực nhà n−ớc, bằng hệ thống pháp luật đối với các chủ thể hoạt động th−ơng mại. Tính chất hành chính, c−ỡng chế là rõ ràng. Nhà n−ớc thực hiện sự kiểm tra giám sát đối với tất cả các hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế quốc dân.
ở các doanh nghiệp, quản lý h−ớng vào hiệu quả kinh doanh. Doanh nghiệp tự lấy thu bù chi bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của bản thân doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp, các quy định của Nhà n−ớc. Làm đầy đủ nghĩa vụ với nhà n−ớc, với bạn hàng. Hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ do nhà n−ớc quy định. Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xY hội với ng−ời lao động, ổn định và không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của ng−ời lao động, ổn định và không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của ng−ời lao động. Có chế độ bảo hiểm đối với ng−ời lao động. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ doanh nghiệp và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xY hội ở khu vực hoạt động của mình.
Nội dung chức năng quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại mang tính thống nhất trong toàn quốc, tính ổn định t−ơng đối. Nội dung chức năng quản lý kinh doanh ở doanh nghiệp mang tính đặc thù và tính linh hoạt rất cao. Sự phân công, phân cấp trong quản lý đ−ợc xác định rõ theo cấp hành chính đối với chức năng quản lý nhà n−ớc. Điều này khác với quản lý ở doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại chỉ đ−ợc làm những gì mà luật pháp đY quy định. Các doanh nghiệp đ−ợc làm tất cả những gì pháp luật không cấm.
Hai chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh có mối quan hệ mất thiết và tác động qua lại nhau. Đó là mối quan hệ
giữa quản lý điều tiết vĩ mô với tổ chức hoạt động vi mô của nền kinh tế. Các cơ quan quản lý hành chính kinh tế định h−ớng và điều phối các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu chiến l−ợc, hạn chế các hậu quả xấu và sự phá sản của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp căn cứ vào định h−ớng và hành lang đY đ−ợc tạo dựng tổ chức các hoạt động và tác động trở lại các cơ quan quản lý phải điều chỉnh các chế tài của mình cho thích ứng với thực tiễn kinh doanh.
1.2.2. 1.2.2. 1.2.2. 1.2.2.
1.2.2. CCCChính sách quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trong nhính sách quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trong nhính sách quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trong nhính sách quản lý nhà n−ớc về th−ơng mại trong nền kinh tế ền kinh tế ền kinh tế ền kinh tế thị tr−ờng. thị tr−ờng.
thị tr−ờng. thị tr−ờng. thị tr−ờng.
Nhà n−ớc, một mặt là thiết chế quyền lực chính trị của một hoặc một nhóm giai cấp trong xY hội đối với giai cấp khác đồng thời còn là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xY hội nhằm duy trì và phát triển xY hội theo các mục tiêu xác định.
Vận dụng kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc Lào là b−ớc phát triển tất yếu, hợp quy luật. Kinh tế thị tr−ờng có những −u điểm song cũng có nhiều khuyết tật. Để khắc phục những hậu quả do kinh tế thị tr−ờng gây ra nhà n−ớc giữ vị trí cực kỳ quan trọng. Kinh tế học hiện đại khẳng định thành công của mỗi quốc gia khi chuyển sang kinh tế thị tr−ờng chủ yếu phụ thuộc vào sự kết hợp giữa khả năng điều tiết của thị tr−ờng (bàn tay vô hình) và sự quản lý, điều tiết của nhà n−ớc (bàn tay hữu hình).
Nhà n−ớc quản lý toàn diện kinh tế, văn hóa, xY hội. Trong đó quản lý kinh tế là vấn đề quan trọng đặc biệt. Do đó chức năng quản lý nhà n−ớc về kinh tế là chức năng quan trọng nhất của nhà n−ớc Lào hiện nay. LYnh đạo và quản lý nền kinh tế phát triển theo mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa và không bị tụt hậu so với khu vực và quốc tế là mục tiêu xuyên suốt giai đoạn 2001 - 2020 theo đ−ờng lối của Đảng nhân dân cách mạng Lào.