*Tác dụng chung của một số loại trái cây:

Một phần của tài liệu chuyên đề phụ nữ và sức khỏe (Trang 38 - 41)

- Ý dĩ 8g, thông thảo 8g, nếp trắng với 2 chân giò lợn đen (chỉ cần lấy

*Tác dụng chung của một số loại trái cây:

Sự tuyệt diệu của trái cây Trái cây chứa nhiều nước, ít cholesterol và rất bổ dưỡng cho sức khỏe. Nước ép trái cây? Đây không phải là ngón nghề của bạn? Nhưng các bạn hãy thử làm nước uống tuyệt diệu này vào những ngày nắng nóng với

một ít nước đá nghiền nát. Chẳng hạn, với một nắm trái phúc bồn tử, sau khi rửa sạch, bỏ chúng vào máy xay sinh tố nghiền nhuyễn với một ít nước. Bây giờ, bạn sẽ có

một ly nước trái cây tuyệt vời khi cho thêm một ít đường và một muỗng cà phê mật ong. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, đây là thức ăn bổ dưỡng lý tưởng nhất khi chúng ta bị mệt nhoài!

Chanh: Một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra mệt mỏi, đặc biệt đối với phụ nữ, là thiếu chất sắt. Đó chính là nguyên nhân của bệnh thiếu máu. Để có được năng lượng và sức lực mang lại từ chất sắt (Fe), chúng ta phải nghĩ đến các vitamin B6, B12, C và PP. Các sinh tố này đã được biết đến từ lâu vì đây là các dưỡng chất chống bệnh thiếu máu. Nước cốt trái chanh rưới lên thịt, lên rau xà lách và các loại rau quả, hoặc trộn chung với các loại trái cây giàu vitamin C như: cam, quýt… sẽ cho phép nhân lên gấp 3 lần sự đồng hóa chất sắt trong một bữa ăn.

Chuối: Chuối chứa nhiều vitamin nhóm B như: B1, B2, B6 cần thiết cho hoạt động của hệ thần kinh.

:chứa chất Bêtacarotène, một chất chuyển thể thành sinh tố A khi chúng ta ăn vào. Vì vậy, hai trái mơ khoảng 100g đủ cung cấp cho nhu cầu mỗi ngày về lượng vitamin A cần thiết cho cơ thể. Theo khoa thẩm mỹ học, mơ cũng chính là liều thuốc chống oxy hóa tự nhiên, làm chậm đi tiến trình lão hóa của con người. Với tác dụng bảo vệ da và các tế bào mô, mơ tạo nên một làn da mịn màng, hồng hào và mắt có tầm nhìn tinh tường vào ban đêm. Vả lại, mơ dồi dào chất potassium, calcium và magnésium nên mơ cũng chính là dưỡng chất khi lao lực hoặc lao tâm. Ngoài ra mơ còn có tác dụng làm cân bằng thần kinh khiến chúng ta dễ đi vào giấc ngủ.

Sơ ri: Sơ ri chứa các chất sortibol, nước và potassium, vì thế mà sơ ri trở thành “đặc sản” cần thiết cho người mắc bệnh thận và bệnh táo bón.

Nó còn chứa các dịch chống oxy hóa gọi là anthocyanes bảo vệ tốt hệ hô hấp. Nhất là trái sơ ri chứa các thành phần làm cắt giảm cơn đau của bệnh cảm cúm.

Một số loại trái cây khác:

Trái hồng: chứa nhiều tiền vitamin A, C và chất xơ.

Trái lê: rất giàu potassium, magnésium và đường.

Trái lựu: chứ nhiều vitamin C, PP, chất xơ.

* Tác dụng của các loại rau, củ, hạt:

1. Đậu đen:

Trong y học cổ truyền, đậu đen là một

vị thuốc để chế thành đạm đậu xị, nước luộc đỗ đen dùng bào chế nhiều vị thuốc... Đậu đen có hoạt tính chống oxy hóa ở mức độ vừa phải, nên có tác dụng chống lão hóa, tăng sức đề kháng và miễn dịch của cơ thể. Trong đậu đen chứa nhiều

anbumin và a-xit béo không bão hòa nên có tác dụng hạ mỡ máu. Đậu đen cũng được xác nhận là có tác dụng lợi tiểu và tiêu độc cơ thể. Theo y học cổ truyền, hạt đậu đen có vị ngọt nhạt, tính bình, mát, có tác dụng bổ can, thận, bổ huyết, trừ phong, thanh thấp nhiệt, hạ khí, lợi tiểu, giải độc, tiêu khát.

Tóm lại, việc dùng đậu đen để chữa một số bệnh như đái tháo đường, mỡ máu cao, huyết áp cao, thấp khớp và một số bệnh khác là có thật và y học cổ truyền đã dùng từ lâu.

Một phần của tài liệu chuyên đề phụ nữ và sức khỏe (Trang 38 - 41)