Mặt hàng gốm sứ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY HÀNG THỦ CÔNG VIỆT NAM MAI (Trang 36 - 37)

nguyên nhân sau

2.3.5.2Mặt hàng gốm sứ

Gốm sứ là mặt hàng truyền thống và nổi tiếng của Việt Nam từ nhiều đời nay. Sản phẩm gốm sứ địi hỏi ở người thợ sự bền bỉ, khéo léo và tinh tế. Chính vì vậy mà tại Việt Nam hiện nay cịn rất ít những làng nghề truyền thống sản xuất mặt hàng này. Cơng ty Mai nhận ra được giá trị của mặt hàng này, trong những năm gần đây, cơng ty khơng ngừng tìm kiếm, mở rộng và hỗ trợ những người thợ gốm sứ và tập trung XK mặt hàng này ra thị trường thế giới, vừa nhằm mục đích đem lại doanh thu cho cơng ty vừa là để quảng bá hình ảnh Việt Nam. Chính vì vậy, GTXK gốm sứ của cơng ty luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng KNXK của cơng ty: Năm 2007 đạt 1.704 tỷ đồng tương đương 23% tổng giá trị. Năm 2008 con số này tăng thêm 1.06 tỷ đồng lên mức 2.766 tỷ với tỷ trọng tương ứng là 21%. Nhờ đĩ GTXK tồn cơng ty cũng tăng thêm 14%. Bước vào năm 2009 đầy thách thức, mặc dù đã rất cố gắng Mai vẫn khơng thể duy trì tốc độ tăng trưởng cho mặt hàng này khi để mất 332 triệu đồng tức giảm 12% và kéo theo sự sụt giảm 3% của tổng GTXK tồn cơng ty.

Nguyên nhân của những thay đổi trên nhìn chung là khá giống với mặt hàng mây tre. Nếu mặt hàng mây tre được ưu tiên phát triển sản xuất và xuất khẩu thì mặt hàng gốm sứ cũng được ưu tiên khơng kém. Tuy

nhiên, do khơng cĩ nhiều cơ sở sản xuất (chủ yếu tập trung ở khu vực phía Bắc) và vì đây là mặt hàng dễ vỡ nên gây ra nhiều khĩ khăn hơn các loại sản phẩm khác trong khâu vận chuyển thành phẩm nên việc kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này khơng mấy thuận lợi. Điều đĩ giải thích tại sao tỷ trọng XK mặt hàng này lại đứng sau hàng mây tre.

Tình hình kinh tế thế giới và trong nước vẫn là nguyên nhân chính cho sự sụt giảm GTXK mặt hàng gốm sứ trong năm 2009. Theo thống kê của cơng ty, năm 2009 cơng ty đã mất hơn 3 thị trường tiêu thụ mặt hàng này là Anh, Mehico và Đức. Cùng với đĩ các lao động từ các làng nghề trong nước cũng chủ động tìm kiếm những cơng việc khác cĩ thu nhập cao hơn. Vì vậy mà lượng cung cũng bị sụt giảm. Điều này phần nào được cải thiện trong những tháng đầu năm 2010 khi cơng ty Mai với sự hỗ trợ của hiệp hội thủ cơng Việt Nam (Viet Craff) đã tích cực tìm kiếm và lơi kéo những nghệ nhân quay về với làng nghề cùng với đĩ là các chính sách đãi ngộ thỏa đáng hơn trước để mở rộng quy mơ sản xuất mặt hàng này.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU NGÀNH HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY HÀNG THỦ CÔNG VIỆT NAM MAI (Trang 36 - 37)