Câu 163: (Chương Dòng điện xoay chiều / Đại cương DĐ XC / Chung / Mức độ 1) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. tự cảm.
C. từ trường quay. D. cộng hưởng điện.
Đáp án: A
Câu 164: (Chương Dòng điện xoay chiều / Đại cương DĐ XC / Chung / Mức độ 1) Số đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều chỉ giá trị
A. tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. hiêu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Đáp án: B
Câu 165: (Chương Dòng điện xoay chiều / Các mạch điện xoay chiều / Chung / Mức độ 1)
Đặt một điện áp xoay chiều u = U cos(ωt + )0 ϕ vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua R
A. biến thiên ngược pha với điện áp. B. biến thiên với chu kỳ T = ω
2π. C. có tần số góc ω.
D. có giá trị hiệu dụng được tính theo công thức U0 I =
R .
Đáp án: C
Câu 166: (Chương Dòng điện xoay chiều / Các mạch điện xoay chiều / Chung / Mức độ 1)
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần, một điện áp xoay chiều u = U cosωt thì cường độ 0 hiệu dụng I của dòng điện qua mạch là
A. ωLU0 I = 2 . B. I = UωL 2 . C. 2U0 I = ωL . D. U0 I = ωL 2 . Đáp án: D
Câu 167: (Chương Dòng điện xoay chiều / Các mạch điện xoay chiều / Chung / Mức độ 1) Cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm
B. tỉ lệ nghịch với điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây.
C. tỉ lệ thuận với cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây. D. được tính theo công thức L
1 Z =
Lω.
Đáp án: A
Câu 168: (Chương Dòng điện xoay chiều / Các mạch điện xoay chiều / Chung / Mức độ 1)
Cho dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chứa tụ điện, khi tần số dòng điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Đáp án: B
Câu 169: (Chương Dòng điện xoay chiều / Mạch RLC mắc nối tiếp / Chung / Mức độ 1) Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch có A. điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.
B. cuộn cảm thuần .
C. điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. D. cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với tụ điện.
Đáp án: C
Câu 170: (Chương Dòng điện xoay chiều / Mạch RLC không phân nhánh / Chung / Mức độ 1)
Đặt một điện áp xoay chiều u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C không phân nhánh. Cường độ 0 dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi
A. Lω < 1 Cω. B. Lω = 1 Cω. C. Lω > 1 Cω. D. ω = 1 LC. Đáp án: A
Câu 171: (Chương Dòng điện xoay chiều / Công suất / Chung / Mức độ 1) Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ điện năng ? A. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm có điện trở thuần.
B. Đọan mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. C. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
D. Đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp điện trở thuần.
Đáp án: B
Câu 172: (Chương Dòng điện xoay chiều / Động cơ không đồng bộ ba pha / Chung / Mức độ 1) Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Động cơ không đồng bộ ba pha
A. tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. B. biến điện năng thành cơ năng.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. D. có tốc độ góc của rôto luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.
Câu 173: (Chương Dòng điện xoay chiều / Công suất / Chung / Mức độ 1)
Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I. Biết cảm kháng khác dung kháng. Công suất tiêu thụ của mạch là