II) PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨ N.
Mức độ BIẾT(4 câu)
Câu 309: (Bài Mạch dao động/ riêng/ mức 1)
Một mạch dao động LC, khi đưa thêm lõi sắt vào trong lòng ống dây để tăng độ tự cảm thì tần số dao động của mạch sẽ
A. giảm. B. tăng.
C. không đổi.
D. có thể tăng hoặc giảm.
Chọn A
Câu 310: ( bài SÓNG ĐIỆN TỪ/riêng/mức 1)
Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.105km/s. Một sóng ngắn có bước sóng bằng 25 m thì tần số là A. 12.103 Hz.
B. 12 MHz. C. 75.105 Hz. D. 75 MHz.
Chọn B
Câu 311: (bài SÓNG ĐIỆN TỪ/riêng/mức 1) Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng A. dài.
B. trung. C. ngắn. D. cực ngắn.
Chọn C
Câu 312: (bài Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến/riêng/mức 1) Dụng cụ (dưới đây) không phát sóng vô tuyến là
A. máy thu hình. B. máy bộ đàm. C. máy Rađa. D. điện thoại di động. Chọn A Mức độ HIỂU (4 câu)
Câu 313: (Bài MẠCH DAO ĐỘNG/riêng/mức 2)
Phát biểu nào không đúng khi nói về năng lượng điện từ ?
A. Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch dao động là năng lượng điện từ. B. Năng lượng dự trữ trong tụ điện đã tích điện gọi là năng lượng điện trường.
C. Năng lượng dự trữ trong cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua gọi là năng lượng từ trường. D. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần , năng lượng điện từ luôn bảo toàn.
Chọn D
Câu 314: (Bài MẠCH DAO ĐỘNG / riêng / mức 2)
Nếu giảm số vòng dây của cuộn cảm của một mạch dao động LC thì dao động điện từ có chu kỳ A. và tần số không đổi.
B. và tần số đều tăng. C. giảm và tần số tăng. D. tăng và tần số giảm.
Chọn C
Câu 315: (Bài Mạch dao động/ riêng/ mức 2)
Mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 2 lần, tăng độ tự cảm L lên 2 lần thì chu kì dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 316: (Bài Mạch dao động/ riêng/ mức 2)
Mạch dao động điện từ tự do của một máy phát sóng điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện có điện dung C = 4 pF, máy này phát sóng có bước sóng 12π(m). Biết tốc độ truyền sóng là 3.108(m/s) thì độ tự cảm L bằng A. 0,3 mH. B. 0,4 mH. C. 0,1 mH. D. 0,2 mH. Chọn C ---
Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1) Số câu : 25 câu (từ 317 đến 341) gồm : - Mức độ BIẾT : 9 câu . - Mức độ HIỂU : 10 câu . - Mức độ VẬN DỤNG : 6 câu . 2) Các câu hỏi : Mức độ : BIẾT (9 câu)
Câu 317: (Chương Dòng điện xoay chiều / Cộng hưởng điện / Chuẩn / Mức độ 1)
Chọn câu sai. Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh, điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = U cosωt , khi 0 có hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì
B. tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu. C. cảm kháng lớn hơn dung kháng. D. ω LC = 1.2
Đáp án: C
Câu 318: (Chương Dòng điện xoay chiều / Công suất / Chuẩn / Mức độ 1)
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp cảm kháng ZL và dung kháng ZC, có tổng trở là Z. Hệ số công suất của mạch tính bởi công thức
A. ZL ZCcos = cos = R − ϕ . B. cos = Z R ϕ . C. L C R cos = Z - Z ϕ . D. cos = R Z ϕ . Đáp án: D
Câu 319: (Chương DĐXC / Mạch RLC / Chuẩn / Mức độ 1)
Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. các thành phần trở kháng.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. C. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. D. cách chọn gốc thời gian.
Đáp án: A
Câu 320: (chương DĐXC/mạch RLC / Chuẩn / Mức độ 1)
Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là
A. = π 6 ϕ . B. = π 2 ϕ ± . C. = π 4 ϕ . D. φ = 0. Đáp án: B
Câu 321: (Chương DĐXC / Mạch RLC không phân nhánh / Chuẩn / Mức độ 1) Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì A. cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. điện năng tiêu hao trên trên cả điện trở lẫn cuộn dây.
C. tổng trở của đoạn mạch được tính bằng công thức 2 2 2 Z = R + Lω . D. cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây thì khác nhau.
Đáp án: C
Câu 322: (Chương dòng điện xoay chiều / Chuẩn / Mức độ 1)
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có dung kháng ZC, tổng trở của đoạn mạch được tính theo công thức A. 2 2 C Z= R −Z . B. 2 2 C Z= Z −R .
C. Z Z= 2C+R2.D. 2 2