Quy trình tính giá thành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo (Trang 46 - 48)

Công việc tính giá thành được thực hiện trên thẻ tính giá thành cho từng loại sản phẩm lập cho từng phân xưởng. Do bán thành phẩm của phân xưởng này là nguyên liệu cho phân xưởng tiếp theo nên giá thành sản phẩm hoàn thành sẽ được

- Chi phí NVLTT: các loại vật tư, vật tư phụ, các chi phí khác phục vụ trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm

- Chi phí NCTT: Là tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương tính vào chi phí SXKD

- Chi phí SXC: Được xác định trên cơ sở hệ số phân bổ chi phí SXC theo tiền lương của CNSX sản phẩm đó

Biểu số 2.21: Thẻ tính giá thành sản phẩm Động cơ DH80H

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỊCH VỤ

Tháng 02 năm 2010

Tên sản phẩm: Động cơ Diesel DH80H

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Tổng số tiền Các khỏan mục

NVL NCTT SXC

1. Chi phí SXKD DD đầu kỳ - - - -

2. Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ 500740117 310290380.1 27157713.9 163292022.8

3. Chi phí SXKD DD cuối kỳ 740116.854 740116.854 - -

4. Giá thành sản phẩm (500sp) 500000000 309550263.2 27157713.9 163292022.8 5. Giá thành đơn vị sản phẩm 1000000 619100.5265 54315.4278 326584.0456

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH

NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ TRẦN HƯNG ĐẠO

3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN

Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc thường xuyên và có vai trò quan trọng. Khi công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phản ánh đúng tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản trị nắm bắt được thực trạng sản xuất của doanh nghiệp mình, từ đó hiểu về vị thể của doanh nghiệp, từ đó có những đối sách và kiểm soát chi phí NVL, nhân công, tình hình sử dụng tài sản được chặt chẽ hơn. Từ đó, có thể có những biện pháp để hạ thấp tối đa những thất thoát trong sản xuất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm. Do đó việc hoàn thiện hạch toán, quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thường xuyên được quan tâm trong doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Cơ khi Trần Hưng Đạo. em nhận thấy công tác kế tóan chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty có những điểm nổi bật sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên Cơ khí Trần Hưng Đạo (Trang 46 - 48)