Giải pháp nâng cao chất lượng đối với mĩn vay mới:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các Ngân Hàng thuơng mại trên địa bàn tỉnh Long An (Trang 27 - 43)

2/ Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT Chi nhánh tỉnh Long An: Mặc dù đã

3.4.6.1. Giải pháp nâng cao chất lượng đối với mĩn vay mới:

* Chấn chỉnh khâu quản trị điều hành ở các NHTM Tỉnh:

Quản trị điều hành đĩng vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, đặc biệt là trong việc nâng cao chất lượng tín dụng.

Để nâng cao chất lượng tín dụng, địi hỏi trong khâu quản trị cần khống chế tăng trưởng tín dụng ở mức vừa phải.

- Qua nghiên cứu cho thấy: Các tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế như IMF, WB (World Bank), trong các chương trình cho vay luơn khống chế mức tăng trưởng tín dụng hàng năm đối với Việt Nam đến hết tháng 6/2003 khơng được quá 20%.

Trong khi ở Việt Nam cũng như trên địa bàn tỉnh Long An, từ năm 2000 đến 2003, Các NHTM cĩ tỷ lệ tăng trưởng dư nợ bình quân trên 35%(bảng 2.6), tăng quá cao so tăng trưởng kinh tế của địa phương là 7,5%; Đây là mức tăng trưởng tín dụng "nĩng". Vì vậy, nhà quản trị điều hành ở các chi nhánh NHTM Long An cần phải tổ chức phân tích tình hình hoạt động của Chi nhánh hàng tháng, hàng quí, định kỳ … nhằm khống chế tăng trưởng tín dụng ở mức trong tầm kiểm sốt được ( trong hội nghị Tổng kết hoạt động ngân hàng năm 2004 và Định hướng nhiệm vụ năm 2005, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề ra mức tăng trưởng tín dụng khơng được vượt quá 25%)

+ Trách nhiệm của NHTM là phải đánh giá sự hợp lý của mức độ tăng trưởng tín dụng theo yêu cầu phát triển Kinh tế – xã hội của địa phương, cần xem xét tính hợp lý của quá trình cho vay, đối tượng đầu tư và sự phù hợp trong tiến trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi ở địa phương.

+ Các NHTM cần phải tổ chức các đợt đối chiếu nợ cơng khai, kiểm tra … để phản ánh đúng tình hình tín dụng trên địa bàn và thường xuyên hốn chuyển cán bộ tín dụng .

-Định kỳ tổ chức, phân tích thực tế chất lượng tín dụng để tìm ra biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro để cĩ sự điều chỉnh chiến lược kinh doanh của chi

nhánh một cách kịp thời. Ngồi ra, cũng cần định kỳ tiến hành phân nhĩm, phân loại khách hàng cĩ quan hệ tín dụng để cĩ chính sách phù hợp trong đầu tư.

-Chấn chỉnh, khắc phục kịp thời các kiến nghị, xử lý của thanh tra; kiểm tra, kiểm tốn nội bộ việc chấp hành chế độ, thể lệ tín dụng hiện hành, thực hiện tốt các qui trình cho vay cũng như việc phân quyền phán quyết. Trong khâu chỉ đạo cần làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp: Giám đốc, Trưởng phịng, cán bộ tín dụng. Luơn xác định rỏ Giám đốc là người chịu trách nhiệm cuối cùng của mọi khoản cho vay.

-Cần cĩ sự phân cơng phân nhiệm một cách rõ ràng từ chi nhánh cấp I (tại Tỉnh) đến các chi nhánh huyện, khu vực. Phối hợp với địa phương, tháo gỡ khĩ khăn cho cơ sở và qua đĩ để nắm bắt những thơng tin để xử lý kịp thời các hoạt động tín dụng trên địa bàn.

- Về cơng tác tổ chức nhân sự ở các chi nhánh NHTM Tỉnh Long An:

-Để đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, vấn đề đặt ra là phải làm tốt khâu đào tạo lại cán bộ tại các chi nhánh NHTM mà đặc biệt là cán bộ tín dụng về nghiệp vụ chuyên mơn, về kiến thức pháp luật và về tình hình kinh tế-xã hội của địa phương nhất là đối với các văn bản quyết định mới cĩ liên quan phải thực hiện một cách thốâng nhất từ cấp quản trị đến cấp nhân viên. Việc đào tạo này phải được cụ thể từng đối tượng của NHTM theo hướng chuyên mơn hĩa.

- Các chi nhánh NHTM khơng chỉ tuyển nguồn nhân lực được đào tạo chính quy lĩnh vực tài chính - tiền tệ mà kể cả các ngành -> cĩ liên quan đến thẩm định về các nghiệp vụ tín dụng ( như kỹ sư nơng nghiệp, cơng nghệ, luật và các ngành hữu quan khác ).

-Để nâng cao chất lượng tín dụng, địi hỏi CBTD phải giỏi; Đĩ chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ, CBTD cần phải cĩ đạo đức nghề nghiệp và sự liêm khiết.

Bởi vì nếu CBTD thiếu tinh thần trách nhiệm, vì tư lợi cá nhân … sẽ gây thất thiệt lớn về kinh tế và uy tín của hệ thống ngân hàng.

* Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ ở các chi nhánh NHTM Tỉnh :

- Để làm tốt cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ tại các NHTM, cán bộ kiểm tra kiểm tốn phải thường xuyên rà sốt, phân tích đánh giá từng khoản vay, từng nhĩm khách hàng để làm rõ những thiếu sĩt để bổ sung hồn thiện trong từng hồ sơ vay. Cán bộ phải thường xuyên giám sát kiểm tra qui trình trong hoạt động tín dụng để phát hiện và kiến nghị xử lý kịp thời những sai sĩt đã xảy ra.

-Để bảo đảm chất lượng kiểm tra, kiểm tốn cần thường xuyên chấn chỉnh cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ trên cơ sở lựa chọn những cán bộ cĩ nghiệp vụ giỏi, cĩ bản lĩnh nghề nghiệp để giữ vững các nguyên tắc trong kiểm tra kiểm tốn nội bộ.

- Các chi nhánh NHTM cần cĩ kế hoạch chỉnh sửa sau kiểm tra, kiểm tốn nội bộ xem đĩ là cơng cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý điều hành hoạt động kinh doanh một cách cĩ hiệu quả, đúng pháp luật, ngăn chặn những sai sĩt trong cho vay .

* Về thủ tục cho vay ở các chi nhánh NHTM Long An:

-Hầu hết khách hàng vay của các chi nhánh NHTM Long An là hộ nơng dân, cĩ trình độ học vấn thấp, việc lập thủ tục hồ sơ vay vốn cịn nhiều bất cập. Vì vậy thủ tục vay vốn ngân hàng cần phải giảm bớt mẫu biểu sau cho đơn giản nhưng vẫn đảm bảo về mặt pháp lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch nhanh chĩng hơn.

-Để bảo đảm quyền lợi cho ngân hàng là bên nhận thế chấp, quyền sử dụng đất , tài sản gắn liền với đất và khắc phục hiện tượng tranh chấp cần phải bổ sung vào hợp đồng thế chấp như sau:

Các bên thỏa thuận phương thức xử lý quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đã thế chấp:Trường hợp bên thế chấp sử dụng vốn vay sai mục đích, để nợ quá hạn (của bất kỳ kỳ hạn nào ghi trong phụ lục hợp đồng tín dụng) thì bên nhận thế chấp cĩ quyền phát mãi tài sản làm đảm bảo tiền vay kể cả xử lý quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trước thời hạn thế chấp để thu hồi nợ (cả gốc và lãi).

-Kiến nghị: Ngành ngân hàng và các ngành, các cấp cĩ liên quan cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến về thủ tục hành chính, hồ sơ tín dụng khơng rườm rà nhưng vẫn đảm bảo tính pháp lý cao.

*Các chi nhánh NHTM Tỉnh Long An cần thực hiện tốt khâu kiểm tra sử dụng vốn vay:

Tăng cường cơng tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Khắc phục tình trạng sử dụng vốn tuỳ tiện sai mục đích, sử dụng vốn khơng đúng mục đích hoặc dùng vốn ngắn hạn để mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản …, khơng trả được nợ khi đến hạn và làm ảnh hưởng đến cả kế hoạch sử dụng vốn của Ngân hàng.

Như vậy, kiểm tra sử dụng vốn vay là cơng việc phải được thực hiện thường xuyên và trong qui trình tín dụng, cần kiểm tra chặt chẽ đồng tiền cho vay của ngân hàng nhằm bảo đảm mang lại hiệu quả thiết thực cho hộ vay và cho các ngành kinh tế của địa phương.

Ngân hàng phải yêu cầu khách hàng chứng minh được tính hiệu quả của số tiền vay và mục đích sử dụng tiền vay đúng quy định. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích …… thì cần cĩ biện pháp thu hồi nợ trước hạn. Như vậy qua kiểm tra các mĩn nợ vay, sẽ biết được chất lượng và hiệu quả của tín dụng được thực hiện.

* Về thẩm định dự án đầu tư ở các chi nhánh NHTM Long An:

-Thẩm định dự án đầu tư là cơ sở quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu tư . Để làm tốt cơng tác thẩm định địi hỏi cán bộ phải tinh thơng về các lĩnh vực, ngành nghề, về mặt nghiệp vụ, hiểu biết về pháp luật và nắm bắt kịp thời

nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của địa phương từng thời kỳ. Thực tế, trong cho vay tại các chi nhánh NHTM Long An, một cán bộ tín dụng phụ trách tất cả các khâu của qui trình cho vay: từ khâu thẩm định, phân tích để đi đến quyết định trình lãnh đạo duyệt cho vay. Chính từ sự khơng chuyên mơn hĩa đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Như vậy để nâng cao chất lượng tín dụng trước hết là tập trung nâng cao năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng trên cơ sở :

-Tách riêng bộ phận thẩm định, bộ phận cho vay và bộ phận xử lý nợ để chuyên mơn hĩa nghiệp vụ cho từng cán bộ tín dụng.

- Trong cho vay cần phải tuân thủ nguyên tắc chế độ cũng như việc chấp hành các qui chế, qui trình cho vay, bảo đảm tiền vay ; Khơng được tuỳ tiện sơ sài trong thẩm định trước khi cho vay, nhất là phải khắc phục ngay những tư tưởng "nể nang " hoặc " né tránh, đùn đẩy " trong cơng tác tín dụng.

-Cần nắm chắc thơng tin kinh tế của địa phương khi cho vay để xác định nhu cầu chính xác vốn vay trên địa bàn, cũng như để tìm hiểu khách hàng và tạo điều kiện cho cơng tác thẩm định được tốt hơn.

-Khi định kỳ hạn nợ, cần căn cứ vào phương án, dự án sản xuất kinh doanh, chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng, nguồn vốn trả nợ của khách hàng; khơng được che dấu nợ quá hạn.

Kiến nghị : Để làm tốt cơng tác thẩm định thì khâu quyết định là cán bộ tín dụng. Do vậy, địi hỏi NHTM cần làm tốt cơng tác đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng ở các kỹ năng thẩm định dự án, phân tích tài chính đối với khách hàng và các phẩm chất cần cĩ khác.

* Về tài sản bảo đảm tiền vay tại các chi nhánh NHTM Long An:

Bảo đảm tiền vay là một trong những biện pháp của ngân hàng nhằm hạn cheá

những rủi ro trong cơng tác tín dụng. Tuy nhiên khơng phải tài sản được làm đảm bảo tiền vay nào cũng đều cĩ khả năng thu nợ tốt . Vì vậy, Chi nhánh cần phải :

+ Mở rộng các hình thức bảo đảm tiền vay:

Theo luật định, NHTM cho vay với nhiều loại đảm bảo khác nhau nhưng do đặc thù của Tỉnh Long An , nên hiện nay các NHTM chỉ dừng lại ở hình thức đơn giản nhất là:

.Cho vay thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, xà lan, tàu thuyền( kể cả giấy bảo hiểm tàu thuyền)

.Cho vay cầm cố chủ yếu là cho vay bảo đảm bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, do chính Ngân hàng mình phát hành; Đây là loại tài sản đảm bảo an tồn, đảm bảo tính thu hồi nợ cao nhất.

Kiến nghị: Mở rộng đối tượng cho vay hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (BHNT),

nhận BHNT làm tài sản bảo đảm tiền vay.(BHNT được quyền chuyển nhượng). Bên cạnh đĩ, ngân hàng cần cho vay trả gĩp trên cơ sở bảo đảm bằng hợp đồng nhận thầu; hoặc cho vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu, chiết khấu các giấy tờ cĩ giá khác…

+ Định giá tài sản của các NHTM Long An:

Khi được sử dụng làm đảm bảo cho một khoản vay, tài sản phải được định giá đúng, để trong trường hợp khách hàng khơng trả được nợ thì việc thanh lý tài sản giúp cho ngân hàng cĩ khả năng thu hồi đủ cả gốc, lãi và chi phí khác (nếu cĩ). Vì vậy trong định giá tài sản cần chú ý đến tính chất an tồn của tài sản làm bảo đảm tiền vay, đĩ là:

.Tính ổn định về giá trị của tài sản đảm bảo trong một thời gian dài .

.Tính thanh khoản của tài sản bảo đảm, nhanh chĩng chuyển tài sản bảo đảm thành tiền .

.Tài sản đảm bảo phải được thị trường chấp nhận ở mọi thời điểm, mọi nơi để cĩ khả năng chuyển nhượng cao .

Khi định giá tài sản làm bảo đảm tiền vay phải được căn cứ theo giá thị trường, bởi vì :

.Nếu định giá tài sản cao hơn giá thị trường thì khi phát mãi sẽ khơng thu hồi đủ gốc, lãi, chi phí khác .

.Nếu định giá tài sản thấp hơn giá thị trường sẽ ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, làm suy yếu tính cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng.

Riêng tài sản thế chấp là động sản, ngồi qui định trên cịn bị khống chế tối đa bằng mức được bảo hiểm trên phiếu bảo hiểm và thời hạn cho vay khơng vượt quá thời gian được bảo hiểm.

Kiến nghị: Chính quyền địa phương nên định kỳ ban hành khung giá nhà đất

và điều chỉnh cho phù hợp với thời giá và các yếu tố hữu quan để làm cơ sở cho các NHTM định giá sát với thực tế. Đồng thời, địa phương cũng nên cĩ qui hoạch cụ thể về đất ở, nhà ở để tránh tình trạng khi ngân hàng cho vay , hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng kém khơng cĩ khả năng trả nợ, đất đĩ được qui hoạch dẫn đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng chậm .

+ Tính pháp lý của tài sản làm bảo đảm tiền vay tại các chi nhánh NHTM Tỉnh Long An:

NHTM khơng nên coi tài sản bảo đảm tiền vay là chỗ dựa an tồn cho số tiền đã cho vay; vì nguồn trả nợ tốt nhất của khách hàng là hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh. Mục đích của việc cho vay cĩ bảo đảm tiền vay nhằm thúc đẩy người vay sử dụng vốn vay một cách cĩ trách nhiệm, cĩ hiệu quả để thực hiện nghĩa

vụ trả nợ đúng hạn, đầy đủ. Trường hợp xấu nhất, khách hàng làm ăn thua lỗ, khơng khả năng trả nợ ngân hàng; Ngân hàng sẽ thu hồi vốn bằng cách phát mãi tài sản làm bảo đảm tiền vay của khách hàng vay với mục đích bảo tồn vốn, giảm rủi ro cho ngân hàng. Vì vậy trong quá trình cho vay, cán bộ tín dụng khơng nên tuyệt đối hố vào tài sản bảo đảm tiền vay, bởi vì :

.Mục đích cho vay của NHTM khơng chỉ là cho vay để thu nợ mà cịn là giúp khách hàng cĩ vốn để duy trì hoặc mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho khách hàng, cho xã hội.

.Ngân hàng cho vay thu nợ gốc và lãi trên cơ sở phương án sản xuất của khách hàng cĩ hiệu quả chứ khơng phải trên cơ sở phát mãi tài sản.

+ Các chi nhánh NHTM Tỉnh phải xây dựng chiến lược khách hàng:

Để nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng và để đảm bảo ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả thì việc tìm kiếm và duy trì được mối quan hệ với khách hàng tốt là yếu tố then chốt. NHTM phải gìn giữ khách hàng cũ cĩ uy tín, mở rộng khách hàng mới . Tập trung vào cho vay các chương trình kinh tế lớn, đầu tư khép kín từ khâu sản xuất, thu mua, chế biến, xuất khẩu, kết hợp chặt chẽ giữa kinh doanh nội và ngoại tệ.

+ Các NHTM Tỉnh phải cĩ chiến lược gìn giữ khách hàng:

Khách hàng của NHTM rất đa dạng và phức tạp. Cần phải phân loại khách hàng để cĩ hướng đầu tư nhằm thu hút những khách hàng tốt loại bỏ những khách hàng xấu. Đối với khách hàng uy tín, ngân hàng cần thực hiện chế độ ưu tiên khi cung cấp dịch vụ, cấp vốn cho vay với thời gian nhanh nhất ..… khi họ cĩ khĩ khăn tạm thời về tài chính, ngân hàng cũng cần phải gia hạn nợ, giãn nợ, tài trợ thêm vốn … thậm chí tìm đối tác tiêu thụ sản phẩm giúp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các Ngân Hàng thuơng mại trên địa bàn tỉnh Long An (Trang 27 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)