2 Giải pháp xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng trong thời gian qua:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các Ngân Hàng thuơng mại trên địa bàn tỉnh Long An (Trang 43 - 51)

2/ Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT Chi nhánh tỉnh Long An: Mặc dù đã

3.4.6. 2 Giải pháp xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng trong thời gian qua:

Các NHTM tỉnh Long An cần tiến hành phân loại, phân tích tình hình nợ xấu, trên cơ sở tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, khả năng thu hồi để cĩ biện pháp xử lý.

* Phân loại nợ xấu:

Mục đích của việc phân loại nợ xấu là để xác định được thực chất của chất lượng tín dụng, từ đĩ để cĩ giải pháp xử lý nợ xấu một cách thích hợp.

- Phân loại nợ xấu theo khả năng thu hồi :

+ Nợ xấu đối với những khách hàng cịn năng lực hoạt động nhưng tạm thời gặp khĩ khăn, ngân hàng cần giải quyết bằng biện pháp về kinh tế như : Xét duyệt cho vay tiếp, thu hồi gốc trước lãi sau, hay bán nợ cho cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản hoặc cử cán bộ ngân hàng theo dõi và đơn đốc thu nợ .

+ Nợ xấu của khách hàng cịn tồn tại nhưng khơng cịn khả năng trả nợ do thiên tai, dịch bệnh … NHTM xử lý bằng cách cho giãn nợ, cho khoanh nợ, cho vay mới nhằm tạo điều kiện cho khách hàng tái sản xuất để trả dần nợ. Trường hợp khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ do khơng cịn tài sản, bị tịa án kết án tù, bị tâm thần … Ngân hàng tổng hợp đưa vào đề án xử lý nợ tồn đọng trình Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính NHTM xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.

+ Nợ xấu của khách hàng khơng cịn tồn tại (chết, bỏ trốn, các doanh nghiệp đã giải thể nhưng khơng cịn tài sản để trả nợ…) ngân hàng tổng hợp trình Tổng giám đốc cho xử lý từ quỹ dự phịng rủi ro của hệ thống Ngân hàng mình .

+ Nợ xấu đối với khách hàng vay vốn cố ý làm trái qui định, sử dụng vốn sai mục đích, cố tình chây lì, lừa đảo giựt nợ ngân hàng; cần phải được đưa ra pháp luật để xử lý: Phát mãi tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ hoặc yêu cầu Trung tâm bán đấu giá tài sản bán đấu giá hoặc khởi kiện ra Tịa án để thu hồi nợ..

- Phân loại nợ xấu do nguyên nhân bất khả kháng: Thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán … trên diện rộng, đề nghị Chính phủ cho khoanh nợ và xuất ra khỏi nội bảng để theo dõi trên tài khoản ngoại bảng, hoặc NHTM sẽ xử lý từ quỹ dự phịng rủi ro .

- Phân loại nợ xấu theo hình thức bảo đảm tiền vay: Nợ quá hạn cĩ bảo đảm tiền vay, Nợ quá hạn khơng cĩ bảo đảm tiền vay. Đối với nợ quá hạn cĩ bảo đảm tiền vay thì phát mãi tài sản để thu hồi .

* Xử lý nợ xấu :

NHTM cần tổ chức họp định kỳ để đánh giá việc thực hiện kế hoạch nợ xấu của qúi trước, đề ra kế hoạch thu nợ xấu của qúi sau. Bên cạnh việc phân tích thực trạng nợ xấu, Chi nhánh cịn đề ra biện pháp để xử lý nợ xấu trên cơ sở xử lý tài sản làm đảm bảo tiền vay, giao chỉ tiêu cụ thể gắn với kế hoạch tài chính , gắn với cơ chế tiền lương tiền thưởng, xếp hạng thi đua cho cơ sở.

Kiến nghị :

+ NHTM được quyền xử lý tài sản làm bảo đảm tiền vay theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng cầm cố, thế chấp, bão lãnh ; Trường hợp khơng xử lý đuợc theo thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng thì NHTM được quyền phát mãi tài sản làm đảm bảo tiền vay để thu nợ .

Nợ khoanh của các chi nhánh NHTM Tỉnh Long An chủ yếu là nợ do nguyên nhân bất khả kháng ( thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh , mất mùa…); Đến nay nợ khoanh của các NHTM Long An đã được Liên Bộ kiểm tra và Chính phủ thơng báo cho

khoanh nợ từ 3- 5 năm. Đây là những mĩn nợ khĩ thu và chủ yếu là hộ chính sách và hộ nghèo sống ở vùng lũ. Do vậy, chi nhánh NHTM tổng hợp trình Tổng giám đốc hệ thống xử lý từ quỹ dự phịng rủi ro đồng thời theo dõi ngoại bảng để tận thu khi cĩ điều kiện.

* Thành lập tổ xử lý nợ xấu :

NHTM nên thành lập tổ xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng từ năm đến bảy người, trong đĩ cĩ một thành viên trong Ban Giám đốc làm tổ trưởng. Tổ này cĩ nhiệm vụ chuyên trách chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ xử lý nợ xấu. Tổ xử lý cần đặt dưới sự lãnh chỉ đạo của cấp ủy chính quyền địa phương, cĩ sự phối kết hợp với ban ngành đồn thể nhất là tranh thủ cơ quan tư pháp, pháp luật để cĩ kế hoạch cụ thể từng mĩn nợ với biện pháp và thời gian xử lý thích hợp nhất.

Tất cả các giải pháp và kiến nghị đề xuất được kết hợp một cách cĩ hệ thống và đồng bộ giữa các cấp độ quản lý và giữa các giải pháp cĩ tính chất trực tiếp hoặc gián tiếp, nhằm hướng vào mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An.

Kết luận chương 3:

Nhằm đưa ra những giải pháp kiến nghị cĩ tính khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của các chi nhánh Ngân hàng thương mại Long An. Luận án mạnh dạn nêu lên quan điểm cụ thể về việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các chi nhánh NHTM Long An, đặc biệt là nâng cao chất lượng tín dụng và đề ra một số giải pháp nhằm bảo đảm việc tăng trưởng tín dụng đi đơi với tăng trưởng kinh tế.

Những giải pháp kiến nghị nêu trên được căn cứ trên cơ sở thực tiển trong quá trình hoạt động của các chi nhánh NHTM Tỉnh Long An, cĩ tham khảo so sánh một số chi tiêu chủ yếu của các NHTM Thành phố Cần Thơ và tỉnh Tiền Giang. Hy vọng những giải pháp trên sẽ gĩp phần thiết thực cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

của các chi nhánh NHTM Long An trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, tăng vịng quay tín dụng nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nước nĩi chung, của Long An nĩi riêng để vững bước tiến vào con đường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM trong điều kiện nền kinh tế thị trường đầy biến động và rủi ro là một bài tốn khĩ mà các nhà khoa học nĩi chung, các nhà lãnh đạo ngân hàng nĩi riêng luơn đặc biệt quan tâm, nghiên cứu để tìm ra phương pháp giải tối ưu nhất, hiệu quả nhất.

Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động của các NHTM Long An, đánh giá những mặt được, chưa được để rút ra những nguyên nhân tồn tại làm cơ sở để đề xuất “GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC

NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN”. Hy vọng các giải pháp nêu trên sẽ

gĩp phần vào sự phát triển của các NHTM ở nước ta nhằm tạo điều kiện để các ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả và bền vững .

Bằng sự lao động nghiêm túc của bản thân trong nghiên cứu lý luận khoa học về tiền tệ-tín dụng-ngân hàng từ tầm vĩ mơ đến vi mơ, khảo sát thực tế tại các NHTM cơ sở tận những vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Long An và phân tích, so sánh kinh tế lượng với NHTM Thành phố Cần Thơ, NHTM chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long; sự kế thừa kiến thức của những người đi trước, luận án đã hồn thành với đầy đủ 3 chương:

+ Nghiên cứu lý luận về ngân hàng thương mại;

+ Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh để rút ra được những mặt tích cực cũng như mặt tồn tại, yếu kém của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An ;

+ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Long An.

Luận án đã đi đến kết luận:

Hoạt động của các chi nhánh NHTM Long An cĩ một vị trí rất quan trọng trong việc thu hút các nguồn vốn tiền tệ trong nền kinh tế để chuyển đến những nhà

sản xuất kinh doanh, những người cĩ nhu cầu vốn. Ngồi ra, hoạt động của NHTM Long An tham gia vào hệ thống thanh tốn chung của nền kinh tế, tạo ra những sản phẩm tiện ích trong lĩnh vực thanh tốn trên địa bàn. Qua hoạt động kinh doanh, các chi nhánh NHTM Long An gĩp phần thúc đẩy lưu thơng hàng hố, ổn định tiền tệ, thúc đẩy kinh tế địa phương cũng như kinh tế vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long phát triển. Tuy nhiên, hoạt động NHTM là hoạt động đặc biệt “kinh doanh tiền tệ”, chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong mọi hoạt động. Do vậy, các NHTM Long An cần phải cĩ những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh mà đặc biệt là nâng cao chất lượng tín dụng thì mới cĩ thể ổn định và phát triển .

Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động của các chi nhánh NHTM Long An, học tập kinh nghiệm của NHTM Thành phố Cần Thơ và NHTM tỉnh Tiền Giang trong vùng ĐBSCL, luận án đề xuất một số giải pháp để hạn chế rủi ro, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM trên địa bàn Tỉnh Long An:

+ Nhà nước cần hồn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại nĩi chung và hệ thống ngân hàng Long An nĩi riêng.

+ Để đảm bảo hoạt động an tồn hiệu quả, các chi nhánh NHTM Long An rất cần sự phối hợp của các ngành, các cấp, các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phươngï.

+ Bản thân các NHTM trên địa bàn phải tự hồn thiện về mọi mặt: tuân theo đúng qui định pháp luật và cơ chế của ngành Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, nâng cao năng lực quản trị điều hành, trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp…. nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng phục vụ tốt hơn, quan tâm nhiều hơn đến khách hàng.

Trong hoạt động, các NHTM phải đặc biệt chú ý: tạo ra nhiều sản phẩm mới tiện ích nhằm nâng cao khả năng phục vụ khách hàng, quan tâm đến lợi ích của

người gửi tiền và người vay tiền, cĩ biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa và giảm thiểu rủi ro của các NHTM.

Những nội dung đề cập trong luận án chắc chắn sẽ khơng đầy đủ, những giải pháp đề xuất tất yếu cịn tồn tại những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Với những suy nghĩ trên, rất mong được sự đĩng gĩp, trao đổi, chỉ dẫn,... của các Thầy, Cơ và các bạn đồng nghiệp để luận án nâng cao tính khả thi hơn.

(1)Phụ lục trang 129: Trong quá trình nghiên cứu, luận án đã đề cập đến các văn bản mà các chi nhánh NHTM Tỉnh Long An đang áp dụng hoặc cĩ vấn đề cần kiến nghị, đề xuất bao gồm:

D Các văn bản quy định về cho vay:

- Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997.

- Quyết định 67/99/QĐ – TTg Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/03/1999.

- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam v/v ban hành quy chế cho vay của các Tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

D Các văn bản qui định việc thực hiệän các biện pháp bảo đảm tiền vay:

- Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng.

- Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999-NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng.

-Thơng tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 của Thống đốc NHNN Việt Nam v/v hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các Tổ chức tín dụng.

D Các văn bản quy định về Giao dịch bảo đảm tiền vay:

- Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 của Chính phủ về Giao dịch bảo đảm.

- Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chính phủ về Đăng ký giao dịch bảo đảm.

- Thơng tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/7/2003 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Mơi trường v/v hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký và cung cấp thơng tin về thế chấp, bảo lãnh bằng QSDĐ và tài sản gắn liền với đất.

D Các văn bản khác :

- Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/08/1999 của Thống đốc NHNN Việt

Nam về việc qui định các tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD.

- Quyết định 488/2001/ QĐ-NHNN về việc phân loại tài sản cĩ và trích lập dự phịng rủi ro của các TCTD.

Bảng 2.13 HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH LONG AN

NĂM 2004 SO VỚI NĂM 2003, 2002

Đ/v tính: tỷ đồng CHỈ TIÊU NH Cơng Thương NH Nơng nghiệp&PTNT NH PT Nhà Đồng Bằng SCL NH Đầu Tư và Phát triển NHTM C phần

I. VỐN HUY ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 358,612 1.417,301 280,537 253,437 187,72-Tiền gửi của các Tổ chức Kinh tế 159,591 489,953 208,166 87,946 14,62 -Tiền gửi của các Tổ chức Kinh tế 159,591 489,953 208,166 87,946 14,62 -Tiền gửi của dân cư 179,004 837,231 64,994 155,937 168,08

* So sánh nguồn vốn huy động tại địa phương

tăng(+), giảm (-) với năm 2003 (-10,35%)-41,412 +359,038 (+33,9%) (+18,4%)+43,509 -139,352 (-35%) +118,84(+172%

* So sánh nguồn vốn huy động tại địa phương,

tăng(+),giảm(-) với năm 2002 +8,2% +61,2% +315,6% +14,2% +413,8%

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các Ngân Hàng thuơng mại trên địa bàn tỉnh Long An (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)