LUYỆN TẬP CHUNG.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN LỚP 5 K1 (Trang 40 - 43)

- Hình thành biểu tượng ban đầu về đềcamét vuông, héctômét vuông.

LUYỆN TẬP CHUNG.

I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Quan hệ giữa 1 và 101 ; 101 1001 , 1001 10001 - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

*HSKG: làm cả bài 4.

II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Cho lớp hát.

2.Kiểm tra: Cho HS làm bài 2a.

- Nhận xét, cho điểm.

3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. *Bài tập 1: (32)

- Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho HS nháp.

- Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.

- GV nhận xét.

*Bài tập 2: (32)

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vở, 4 em làm bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tâp3: (32) - HS thực hiện. *Lời giải: a) 1 gấp 101 10 lần, vì = 10 1 : 1 10 (lần). ( Các phần còn lại làm tương tự ). *Kết quả: a) x = 101 b) x = 3524 c) x = 53 d) x = 2

- Mời 1 HS đọc đề bài.

H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? H: Muốn biết mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể ta làm thế nào?

- Cho HS làm vào vở. *HSKG: làm cả bài 4. - Cho nêu lời giải. - GV nhận xét.

* Bài tập 4: (32)(HSKG)

- Mời 1 HS nêu bài toán .

H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? H: Muốn tìm giá tiền 1 m vải hiện nay ta phải làm gì?

- Cho HS làm vào vở. 1 em nêu bài giải.

4.Củng cố dăn dò:

- GV nhận xét giờ học . - Nhắc HS về ôn lại bài.

Bài giải:

Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:

(152 +15) : 2 = 61 (bể)

Đáp số: 61 (bể) Bài giải

Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là: 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)

Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là: 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải có thể mua theo giá mới là: 60 000 : 10 000 = 6 (mét)

Đáp số: 6 m - HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ ba: Đ/C Hằng soạn và dạy

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Toán: (33)

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN. (Tiếp) I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân.

- Biết đọc,viết các số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). *HSKG: Làm cả bài 3.

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Đồ dùng dạy học

- Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: Cho lớp hát.

2.Kiểm tra: Cho HS làm bài 2a.

- Nhận xét, cho điểm.

3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

a) Nhận xét:

- GV kẻ sẵn bảng như trong SGK lên bảng. - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:

* 2m 7dm hay 2 107 m được viết thành 2,7m .

*Cách đọc: Hai phẩy bảy mét. (tương tự với 8,56mvà 0,195m) - GV giới thiệu các số: 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.

- GV hướng dẫn HS để HS nêu khái niệm số thập phân. - GV chốt lại ý đúng và ghi bảng H: Em nào nêu các ví dụ khác về số thập phân? b) Luyện tập *Bài tập 1: (37)

- Mời một HS nêu yêu cầu. - Cho HS nối tiếp nhau đọc. - GV nhận xét sửa sai.

Bài tập 2: (37)

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm vở, 2 em làm bảng nhóm. *HSKG: Làm cả bài 3.

- GV chấm chữa một số bài. - Cả lớp và GV nhận xét.

* Bài tập 3: (37)

- Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét.

4.Củng cố dăn dò:

- GV nhận xét giờ học . - Nhắc HS về ôn lại bài.

- HS nêu nhận xét để rút ra được : 2m 7dm = 2,7m 8m 56cm = 8,56m 0m 195mm = 0,195m - HS đọc. - HS nhắc lại theo GV.

- HS nêu: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách nhau bởi dấu phẩy.

Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.

- HS nối tiếp nhau đọc. - HS nêu ví dụ.

- HS nêu yêu cầu.

- HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các số thâp phân trong SGK.

- HS nêu yêu cầu. * Kết quả: 5,9 ; 82,45 ; 810,225 *Kết quả: 1000 95 ; 1000 4 ; 100 2 ; 10 1 - HS lắng nghe và thực hiện.

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Toán: (34)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TOÁN LỚP 5 K1 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w