Mấy ý nghĩ về thơ I.Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu Giáo án 12 chuẩn KTKN ( trọn bộ ) (Trang 29 - 35)

- Luận cứ 1: giá trị nội dun g Luận cứ 2 : giá trị nghệ thuật.

A. Mấy ý nghĩ về thơ I.Tìm hiểu chung:

I.Tìm hiểu chung:

-SGK

II.Đọc-Hiểu văn bản 1.Đọc văn bản: 2.Tìm hiểu văn bản: Câu 1

-Luận đề:đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu hiện tâm hồn con người

àgiới thiệu luận đề bằng thao tác lập luận vấn đáp(nêu câu hỏi):Đầu mối của thơ cĩ lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người

chăng?Rung động thơ…mọi sợi dây của tâm hồn rung lên..

Câu 2

-Luận điểm:những yếu tố đặc trưng của thơ:hình ảnh,tư tưởng,cảm xúc,cái thực +thơ muốn lay động những chiều sâu tâm hồn,đem cảm xúc mà đi thẳng vào sự suy nghĩ(…)cảm xúc là phần thịt xương hơn cả của đời sống tâm hồn(…)Hình ảnh thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào đĩ

Câu 3

Luận điểm:ngơn ngữ thơ

-So sánh với ngơn ngữ truyện,kí,kịch:cái kì diệu của tiếng nĩi trong thơ,cĩ lẽ chăng ta tìm nĩ trong nhịp điệu…một thứ nhịp điệu bên trong,một thứ nhịp điệu của hình ảnh,tình ý nĩi chung là của tâm

hồn(…)Khơng cĩ vấn đề thơ tự do,thơ cĩ vần và thơ khơng cĩ vần(…)thơ thực và thơ giả,thơ hay và thơ khơng hay,thơ và khơng thơ(…)dùng bất cứ hình thức nào,miễn là thơ diễn tả được đúng tâm hồn con người

Câu 4.

Nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận

-phần mở đầu: nêu phản đề(những ý kiến trái ngược)

-lí lẽ: hình ảnh-dẫn chứng cụ thể:thơ là tiếng nĩi đầu tiên,tiếng nĩi thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.Tĩe lên những nơi giao nhau với ngoại vật,trước hết là những cảm xúc(..)mỗi chữ như một ngọn

4.Củng cố

* Kĩ năng viết văn bản chân dung văn học

5.D ặn dị, Câu hỏi kiểm tra:

@Chuẩn bị bài mới:

Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa nghị luận tư tưởng đạo lí &nghị luận hiện ượng đời sống

@Thể loại văn bản của tác phẩm Đơ-xtoi-ép-xki(Xvai-gơ)

a.Tiểu sử b.Phê bình văn học c.Tiểu thuyết d.Chân dung văn học

D.Rút kinh nghiệm:

Đọc văn: Nghị luận về một hiện tượng đời sống A.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tương đời sống

2.Kĩ năng :Viết bài văn nghị luận đời sống

3.Thái độ :Có nhâ ̣n thức,tư tưởng,thái đơ ̣ và hành đơ ̣ng đúng trước những hiê ̣n tượng đời sớng hàng ngày

B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm:

-Cách làm bài nghi ̣ luâ ̣n về mơ ̣t hiê ̣n tượng đời sớng

II.Phương pháp: - Phát vấn,Trao đổi,thảo luận nhĩm

C.Chuẩn bị:

1.Cơng việc chính:

@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Cơng cụ :

@.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới:Cách làm bài nghi ̣ luâ ̣n về mơ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng đời sớng

2.Nội dung tích hợp: Thao tác lâ ̣p luâ ̣n(lớp 11),nghi ̣ luâ ̣n về tư tưởng đa ̣o lí

D.Tiến trình: 1.Oån định ,sỉ số: 2.Bài cũ:

3.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt *GV:Ghi đề bài lên bảng!

* HS đọc đề văn trong SGK . • 4 nhĩmHS trả lời câu hỏi 1

I.Ti

̀m hiểu đề :

1.Đề: Hãy bày tỏ ý kiến của mình về hiê ̣n

phần tìm hiểu đề(Xác định luận đề)

• GV:gơi ý: dựa vào nhan đề văn bản và đọc văn bản:Chuyện “cổ tích” mang

tên Nguyễn Hữu Ân .

#GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn!!

• 4 nhĩmHS trả lời câu hỏi 2 phần tìm hiểu đề(Xác định luận điểm)

#GV:gơi ý: dựa vào các ý chính văn bản:Chuyện “cổ tích” mang tên

Nguyễn Hữu Ân .

#GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn!!

• 4 nhĩm HS trả lời câu hỏi 3 phần tìm hiểu đề(Xác định luận cứ)

#GV:gơi ý:…

#GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn!!

@HS trả lời câu hỏi 4 phần tìm hiểu đề(Xác định cách lập luận)#GV:gơi ý:học tập cách lập luận của Phạm Văn Đồng,Hồ Chí Minh!

• HS dựa gợi ý phần mở bài SGK đề nêu kiến thức mở bài (ghi vào vở nháp)#GV:gơi ý:…

#GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn!!

@HS lập dàn ý thân bài vào vở?

#GV Kiểm tra,nhận xét dàn ý thân bài của HS và hướng dẫn!!

• HS dựa gợi ý phần kết bài SGK đề nêu kiến thức kết bài (ghi vào vở

(SGK)

a. Tìm hiểu câu hỏi SGK :

-Luâ ̣n đề: đề yêu cầu bày tỏ ý kiến đới với viê ̣c làm của anh Nguyễn Hữu Ân-Vì tình thương “dành chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho hai người me ̣ bi ̣ bê ̣nh hiểm nghèo.”vấn đề:chia chiếc bánh của mình cho ai”

-Luận điểm:

+Nguyễn Hữu Aân là một tấm gương về lịng hiếu thảo,đức hi sinh của thanh niên

+Thế hệ trẻ ngày nay cĩ nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Aân

+Thế hệ trẻ ngày nay vẫn cịn một số người cĩ lối sống ích kỉ,vơ tâm cần phê phán

+Tuổi trẻ cần dành thời gian học tập,tu dưỡng,lập nghiệp,sống vị tha…

- Luận cứ : +Từ văn bản:Chuyện “cổ

tích” mang tên Nguyễn Hữu Ân.

+ Cuộc sống,văn học

-Thao tác lập luận:phân tích,so sánh,bác bỏ,bình luận,vấn đáp

b.Lập dàn ý :

* Mở bài :-Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Aân

-Nêu luận đề: “Chia chiếc bánh của mình cho ai”

* Thân bài :

+Nguyễn Hữu Aân là một tấm gương về lịng hiếu thảo,đức hi sinh của thanh niên (luận cứ)

+Thế hệ trẻ ngày nay cĩ nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Aân(luận cứ)

+Thế hệ trẻ ngày nay vẫn cịn một số người cĩ lối sống ích kỉ,vơ tâm cần phê phán(luận cứ)

+Tuổi trẻ cần dành thời gian học tập,tu dưỡng,lập nghiệp,sống vị tha…(luận cứ) * Kết bài :-Khẳng định luận đề: chiếc

nháp)#GV:gơi ý:…

@Nêu cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống??

#.Hs đọc Ghi nhớ SGK!!Nêu điểm giống nhau và khác nhau nghị luận hiện tượng đới sống với tư tưởng đạo lí

*Hoạt động 3 : HS thực hiện bài tập 1.

@GV: kiểm tra,đánh gia và hướng dẫn!! HS thực hiện bài tập 2 ở nhà!! bánh thời gian -Cảm nghĩ của bản thân 2.Ghi nhớ :SGK II.Luyện tập

Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi về văn bản:Gửi

thanh niên An Nam của Nguyễn Aùi Quốc

-Hiện tượng thanh niên,sinh viên Việt Nam du học dành quá nhiều thời gian vào chơi bời,giải trí

-Thịi gian:đầu XX

-Lập luận:phân tích(thanh niên du học mãi chơi bời…

So sánh(sinh viên Trung Hoa),vấn đáp,bác bỏ(thanh niên của ta đang làm gì?..họ khơng làm gì cả

-Nghệ thuật diễn đạt;dùng nhiều kiểu câu: câu hỏi,câu cảm thán,tư ngữ chính xác biểu cảm

Bài 2 Hiện tượng nghiện:Karaoke và Internet

4.Củng cố : Cách lamø bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống.

5. Dặn dị : Xem lại bài:PCNN báo chí(lớp 11),xem kỉ phần II bài mới:Đặc trưng của PCNN khoa học

D.Rút kinh nghiệm

Đọc văn: Phong cách ngơn ngữ khoa học A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : Nắm được hai khái niệm:ngơn ngữ khoa học(phạm vi sử dụng,các loại văn bản), phong cách ngơn ngữ khoa học(các dặc trưn để nhận diện và phân biệt trong sử dụng ngơn ngữ).

2. Kĩ năng : Diễn đạt trong bài tập,bài làm văn nghị luận(một dạng văn bản khoa học),nhận diện và phân tích đặc điểm của văn bản khoa học

3.Thái độ : Cĩ thĩi quen vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình học tập của bản thân.

B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm:

-Ngơn ngữ khoa học,PCNN khoa học

C.Chuẩn bị:

1.Cơng việc chính:

@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu,Cơng cụ :

@.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới(Đọc, soạn, sưu tầm lại các TP đã học THCS)

2.Nội dung tích hợp: PCNN báo chí(lớp 11)

D.Tiến trình: 1.Oån định ,sỉ số: 2.Bài cũ:

@.HS tìm hiểu ngữ liệu SGK

?Văn bản a thuộc loại văn bản khoa học nào?dạng nĩi hay dạng viết?

# GV:nhận xét hướng dẫn

?Văn bản b thuộc loại văn bản khoa học nào?

# GV:nhận xét hướng dẫn

?Văn bản c thuộc loại văn bản khoa học nào?

# GV:nhận xét hướng dẫn

?Văn bản d thuộc loại văn bản khoa học nào?

# GV:nhận xét hướng dẫn

?ngơn ngữ dùng trong 4 văn bản a,b,c,d là ngơn ngữ nào?Nêu các loại văn bản khoa học?

# GV:nhận xét hướng dẫn

HS:đọc ghi nhớ

GV chốt kiến thức

HS thực hiện bài tập 1 theo nhĩm Các nhĩm trình bày

#GV: nhận xét,đánh giá,hướng dẫn bài tập 1

Hết tiết 1

GV:Nêu đặc điểm chung của phong cách ngơn ngữ báo chí - Tính thơng tin sự kiện: - Tính ngắn gọn.

- Tính hấp dẫn .

Nêu đặc trưng thứ nhất của PCNNKH? HS xem ví dụ SGK

Nêu đặc trưng thứ hai của PCNNKH? Những biểu hiện của đặc trưng thứ 2? HS xem ví dụ SGK

I.Văn bản khoa học và ngơn ngữ khoa học

1.Tìm hiểu ngữ liệu(SGK):

*Văn bản a:à loại văn bản khoa học chuyên sâu(khoa học xã hội và nhân văn) (dạng viết)

*Văn bản b:à loại văn bản khoa học giáo khoa(khoa học tự nhiên)(dạng viết) *Văn bản c:à loại văn bản khoa học phổ cập(dạng viết)

*Văn bản d: giảngbài của giáo viên,thảo luận,tranh luận khoa họcà văn bản khoa học(dạng nĩi)

àngơn ngữ dùng trong văn bản a,b,c,d là ngơn ngữ khoa học

2.Ghi nhớ

-Văn bản khoa học gồm 3 loại chính:các văn bản khoa học chuyên sâu,các văn bản khoa học giáo khoa,các văn bản khoa học phổ cập(dựa vào ngành :văn bản KHTN, văn bản KHXH&NV và văn bản KH cơng nghệ

-Ngơn ngữ khoa học là ngơn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học,tiêu biểu là trong văn bản khoa học

3.Bài tập

Văn bản:Khái quát văn học Việt Nam từ

Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

a.văn bản khoa học giáo khoa

b.văn bản thuộc ngành khoa học XH&NV(lịch sử văn học)

c.ngơn ngữ khoa học: +Các đề mục I,1,a…

+Các thuật ngữ:chủ đề,nguồn cảm hứng,hình ảnh…

II.Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ khoa học: 3 đặc trưng

1.Tính khái quát,trừu tượng

-Thể hiện ở thuật ngữ khoa học trong văn bản khoa học

Ví dụ:véc tơ,thơ mới,ơ xi,H2O…

2.Tính lí trí,lơ gíc

4 .Củng cố: Cần viết các bài thi đúng PCNN khoa học.

5 . Dặn dị : Học bài. Hồn thành bài luyện tập cịn lại.

Chuẩn bị bài mới:Lập dàn ý đề bài viết số 1.Tiết sau trả bài số 1

@Câu hỏi kiểm tra:

@Nêu 3 đặc trưng của PCNNKH?Làm rõ biểu hiện đặc trưng thứ hai? @Văn bản nào sau đây khơng phải loại văn bản khoa học?

a.Bài kiểm tra của học sinh b.Bài giảng của giáo viên

c.Tác phẩm:Tây Tiến (Quang Dũng) d.Bài phát biểu của học sinh trong tiết học

D.Rút kinh nghiệm:

Đọc văn: Thơng điệp nhân Ngày thế giới phịng chống AIDS,1-12-2003 (Cơ-phi An- na) A.Mục tiêu bài học

-Tầm quan trọng và ý nghĩa cấp bách cùa việc phịng chống hiểm họa HIV/AIDS.Chống lại HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi quốc gia và mỗi con người.Sức thuyết phục mạnh mẽ của bài văn

-Củng cố kĩ năng đọc và viết văn bản nhật dụng

-Cĩ ý thức và trách nhiệm với việc phịng chống HIV/AIDS

B.Trọng tâm và Phương pháp: I.Trọng tâm:

- Nội dung tư tưởng của văn bản

II.Phương pháp:

-Thuyết trình,vấn đáp,thảo luận -Dạy văn bản nhật dụng

C.Chuẩn bị:

1.Cơng việc chính:

@.Giáo viên: SGK,SGV,GA,Tài liệu: Số liệu về HIV/AIDS của Lâm Đồng @.Học sinh: Học bài cũ,Chuẩn bị bài mới(Đọc, soạn)

2.Nội dung tích hợp : Tình hình HIV/AIDS của Đà Lạt, Lâm Đồng

D.Tiến trình: 1.Oån định ,sỉ số:

2.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài: Cơ- phi An-na là ai??

3.Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt

-Dựa vào SKG, em hãy trình bày một vài nét về tác giả Cơ-phi An-nan? (tổng thư kí LHQ hiện nay là người nước nào)

Một phần của tài liệu Giáo án 12 chuẩn KTKN ( trọn bộ ) (Trang 29 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w