Kiềm tồng cộng

Một phần của tài liệu Chương 7: Phân tích chất lượng nước (Trang 78 - 80)

3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1 Nhiệt độ

3.14kiềm tồng cộng

Trong nước thiên nhiên độ kiềm được gây ra do sự hiện diện của các muối acid yếu, tồn tại dưới các dạng bicarbonate như: KHCO 3, NaHCO 3, Ca(HCO 3) 2, Mg(HCO 3) 2... càc chất này được tạo thành trong đất do tác dụng của CO 2 với những chất khoáng có trong đất như

CO 2 + CaCO 3 + H 2O Ca(HCO 3)2

Một số trường hợp, độ kiềm trong nước được gây ra do ion carbonate, bicarbonate, silicates, phosphates, ammonium và hợp chất hữu cơ biến đổi trong nước. Tuy nhiên, các ion đáng quan tâm là HCO -, CO -, OH-. Khi pH nước lớn hơn 4,5 thì trong nước tồn tại ion bicarbonate, khi pH lớn hơn 8,34 thi trong nước có ion CO . Phương pháp xác định độ kiềm là phương pháp chuẩn độ acid.

3.14.1 Độ kiềm carbonate hay độ kiềm phenolphthalein

Cho phenolphthalein vào mẫu nước, màu hồng xuất hiện nếu mẫu nước có chứa ion CO -. Chuẩn độ bằng H SO 0,01N cho đến khi mất màu (pH =8,34), khi đó ion CO - đã được trung hòa. Vì vậy độ kiềm phenoltalein còn được gọi là độ kiềm carbonate. 2 3 3 2- 3 2 3 2 4 2 3 CO 3 2- + H + = HCO3 - 3.14.2 Độ kiềm tổng cộng

Cho chỉ thị methyl orange vào mẫu nước dung dịch có màu vàng cam. Chuẩn độ bằng dung dịch H 2SO 4 0.01N cho đến khi dung dịch trở thành màu đỏ cam (môi trường acid, pH khoảng 4,5). Khi đó tất cả các ion OH , CO , HCO , NH , PO ... - 2- - + 3- 3 3 4 4 đã được trung hòa hoàn toàn. Vì vậy, phân tích với chỉ thị methyl orange chúng ta được độ

kiềm tổng cộng

HCO + H3 - + H O + CO 2 2

Thu và bảo quản mẫu

Thu mẫu trong chai nhựa và bảo quản lạnh

Thuốc thử

Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản

Phenolphtalein 1%: hòa tan 1g Phenolphtalein trong 100mL C 2H 5OH Dung dịch H 2SO 4 0,1N: hòa tan 100mL PRE 1 với nước cất thành 1000mL hay pha loãng 1 ống H 2SO 4 0,1N chuẩn với nước cất thành 1000mL.

Dung dịch methyl orange 0,1%: hòa tan 0,1g methyl orange với nước cất thành 100mL

Dung dịch chuẩn

- Dung dịch KHCO 3 1N: hòa tan 10,011g KHCO 3 với nước cất thành 100mL - Dung dịch KHCO 3 0,1N: hòa tan 10mL dung dịch KHCO 3 1N với nước cất

thành 100mL.

Tiến hành

Đong 100mL mẫu nước cần phân tích vào bình tam giác 250mL

Thêm vào 3 giọt dung dịch Phenophthalein, dung dịch có màu hồng nhạt. Chuẩn độ

bằng dung dịch H 2SO 4 0,01N đến không màu, ghi thể tích (V 1 mL) H 2SO 4 001N đã sử

dụng để chuẩn độ.

Sau đó thêm tiếp 3 giọt dung dịch methyl orange, dung dịch có màu vàng cam. Tiếp tục chuẩn độ bằng dung dịch H 2SO 4 0,01N đến pH bằng 4,5 dung dịch từ màu vàng cam chuyển sang màu đỏ cam, ghi thể tích (V 2 mL) H 2SO 4 0.01N.

Làm tương tự như mẫu nước đối với mẫu chuẩn KHCO 3đểđối chứng.

Tính kết quả

Độ kiềm tổng cộng (mg/ CaCO /L) 3

V x N

M M x 50 x1000

- V = (V 1 + V 2) : tổng thể tích dung dịch H 2SO 4 0,01N cho cả 2 lần chuẩn độ

- N: nồng độđương lượng dung dịch H 2SO4 - V M: thể tích mẫu đong đểđem chuẩn độ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chương 7: Phân tích chất lượng nước (Trang 78 - 80)