- Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm ntn?
áp dụng: (1 3)2 27 −
- Phân biệt hai phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu? - Muốn trục căn thức ở mẫu làm ntn?
áp dụng: 510 và 62− 5
V. H ớng dẫn về nhà.(2 phút
- Học bài theo vở ghi và SGK. -Xem kĩ các ví dụ đã chữa.
Tuần 6: Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 12 : luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố và khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, áp dụng vào việc đơn giản biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn kĩ năng biến đổi các biểu thức toán học trong và ngoài căn. - Có ý thức yêu thích môn học và học tập tự giác.
B- Chuẩn bị:
- GV: Máy chiếu, bản trong, bút dạ. - HS: Ôn bài, bản trong, bút dạ.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
HS1: KHử mẫu của biểu thức lấy căn: a) 5
98 =? ; b) ab a b = ? HS2: Trục căn thức ở mẫu: a) 1
3 20 = ? ; b) x−1 y = ? (Giả thiết các biểu thức có nghĩa)
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới. (35 phút)
HĐGV - HĐHS Ghi bảng
- GV chiếu đề bài lên màn hình ? Nêu cách rút gọn ở phần a) ? TL: Trục căn thức ở mẫu rồi rút gọn ? Đối với phần b, c ta làm ntn ?
TL: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn.
- GV cho HS hoạt động nhóm (4 ph ) + Nhóm 1, 2 làm a)
+ nhóm 3, 4 làm b) + Nhóm 5, 6 làm c)
- GV chiếu bài các nhóm, gọi HS nhận xét. - GV chú ý HS rút gọn tối giản. 1- Rút gọn biểu thức a)Bài 53b. 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 a b a b ab ab ab a b a b ab + + + = = = 2 2 2 2 1 ; 0 1 ; 0 a b ab a b ab + ≥ − + < b)Bài 54c. 2 3 6 3(2 2) 3. 2( 2 1) 8 2 2 2 2 2( 2 1) − = − = − − − − = 3. 22 3 3 2 ( 2) = 2 = .
- GV chiếu đáp án cho HS tham khảo
? Hãy làm bài 55- SGK ? - GV chiếu đề bài lên bảng.
? Nêu các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
TL:
-GV gọi hai HS lên bảng làm còn HS khác hoạt động cá nhân.
=> Nhận xét.
? Có cách làm nào khác không ? TL:
- GV chiếu bài của một số HS , nhận xét.
? Hãy làm bài 55-SGK ?
? Muốn sắp xếp đợc ta phải làm gì? TL: Đa thừa số vào trong dấu căn - GV gọi HS lên làm
=> Nhận xét.
? Có cách lầmnò khác không ? TL: Bình phơng
GV: Tơng tự về nhà làm b)
- GV chiếu đề bài 57-SGK lên bảng. ? Muốn chọn đợc đáp án đúng làm ntn ?
TL: + Tìm x rồi so sánh
+ Thay các giá trị ở từng TH vào. - GV cho HS làm cá nhân - Gọi HS trả lời. => Nhận xét. ( 1) . 1 ( 1) a a a a a a a − = − = − − − − (với a ≥0,a≠1) 2- Phân tích thành nhân tử Bài 55a: ab + b a+ a+1 = b a( a+ +1) ( a+1) = ( a+1)(b a+1). Bài 55b: x3 − y3 + x y2 − xy2 = ( x3 + x y2 ) (− y3 + xy2) = x2( x+ y)− y2( y+ x) = ( x+ y x y)( − ) (với x, y ≥0) 3- Bài 56 - SGK(30): Sắp xếp theo tự tăng dần. a) 3 5, 2 6, 29, 4 2. Ta có: 3 5 = 3 .52 = 45. 2 6 = 2 .62 = 24. 4 2 = 4 .22 = 32. => 24< 29< 32< 45 Vậy 2 6, 29, 4 2,3 5. 4- Bài 57-SGK: Chọn (D). IV. Củng cố. (2 phút)
- Nêu cách rút gọn biểu thức ? Khi rút gọn cần chú ý gì ? - Muốn so sánh các căc bậc hai ta làm ntn ?
V. H ớng dẫn về nhà.(2 phú)t
- Xem kĩ các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại SGK + 74; 75; 76; 77; 78 - SBT(14-15)
Ngày dạy :
Tiết 13: rút gọn biểu thức chứa
căn thức bậc hai
A- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
- Có ý thức học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: máy chiếu, bản trong, bút dạ
- HS: + Ôn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. + Bản trong, bút dạ.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
HS1: Nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai? Viết dạng tổng quát? HS2: Rút gọn 5 5 5 5 ? 5 5 5 5 + + − = − + ( ĐS: 3 ) => Nhận xét, đánh giá.