III. Dạy học bài mới:(38 phút).
Đ2.hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
A. Mục tiêu
- Nắm đợc khái niệm nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
- Nắm đợc phơng pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn, nắm đợc khái niệm hai phơng trình tơng đơng.
- Rèn kĩ năng giải bài tập. B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, phiếu học tập,máy chiếu. Học sinh: Thớc thẳng, giấy trong.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp:( 1 phút)
9 ….: ………9 ….: ……… 9 ….: ………
II. Kiểm tra bài cũ(8 phút)
HS1
-Định nghĩa phơng trình bậcn nhất hai ẩn? Cho vd?
-Thế nào là nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn số? Số nghiệm của phơng trình?
-Cho pt 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát của phơng trình và vẽ đờng thẳng biểu diễn tập nghiệm của pơhơng trình?
HS2
-Cho hai pt x + 2y = 4 và x – y = 1. Vẽ hai đờng thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của 2 pt trên cùng 1 hệ trục toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm và cho biết toạ độ điểm đó là nghiệm của các pt nào?
III. Dạy học bài mới:(30 phút).
Hoạt động của
giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng -Trong phần kt HS2 ta
thấy (2 ; 1) là nghiệm của cả hai pt đã cho. Khi đó ta nói (2 ; 1) là một nghiệm của hệ pt 2 4 1 x y x y + = − = -Cho hs là ? 1. -Gọi 1 hs lên bảng làm, dới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét? Qua ?1, cho hs rút ra Tổng quát. -Tập nghiệm của pt (1) đợc biểu diễn bởi đờng thẳng nào?
-Tập nghiệm của pt (2) đợc biểu diễn bởi đờng thẳng nào?
-Vậy nghiệm của hệ pt là điểm thoả mãn …? -Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ các đờng thẳng.
-Kiểm tra hs dới lớp.
-Theo dõi khái niệm nghiệm của pt. -1 hs lên bảng làm ? 1, dới lớp làm ra giấy trong. -Quan sát bài làm. -Nhận xét. -Nêu nhận xét. -Bổ sung. -Nắm nội dung tổng quát.
-…đợc biểu diễn bởi đt y = x – 3 .
…đợc biểu diễn bởi đt y = x/2. …thoả mãn cả 2 pt trên, tức là ∈ cả hai đt trên. -1 hs lên bảng vẽ hình, dới lớp vẽ vào
1.Khái niệm về hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.
Xét hai pt 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4. (2) ?1 . Kiểm tra (2; -1) là nghiệm của hai pt trên.
- Xét pt (1), thay x = 2; y = 1 ta có VT = 2.2 - 1 = 3 = VP .
-Xét pt (2) , thay x = 2; y = -1 ta có VT = 2 – 2.(-1) = 4 = VP.
Vậy (2; -1) là một nghiệm của cả hai pt đã cho.
Tổng quát. sgk/9.