Gợi ý về thang điểm tự đánh giá

Một phần của tài liệu Sổ tay Hiệu trưởng quyển 3 (Trang 37 - 106)

IV. THANH TRA

4. Gợi ý về thang điểm tự đánh giá

Dưới đây là những gợi ý về việc mô tả thang bảng điểm có thể áp dụng cho tự đánh giá trong trường học.

MỨC ĐỊNH NGHĨA MÔ TẢ

6 Xuất sắc Xuất sắc hoặc nổi bật

5 Rất tốt Các điểm mạnh là chính

4 Tốt Có những điểm mạnh quan trọng và một số lĩnh vực cần làm tốt hơn

3 Trung bình Các điểm mạnh nhiều hơn điểm yếu.

2 Yếu Có các điểm yếu quan trọng

1 Không đạt Các điểm yếu là chính

Các đặc điểm chủ yếu của mức thang 6 điểmnày là gì?

Các nguyên tắc để đi đến đánh giá luôn không thay đổi. Các mức bình xét sẽ luôn thiên về kỹ năng chuyên môn hơn là quy trình kỹ thuật, và có nhiều cách để xác định việc một đánh giá cụ thể. Tuy nhiên, các đặc điểm chính sau đây cần được xem xét để có thể áp dụng một cách nhất quán:

Mức 6: Xuất sắc

Mức đánh giá Xuất sắc sẽ được áp dụng đối với việc thực hiện mẫu mực. Kinh nghiệm và kết quả học tập của người học đạt ở mức chất lượng rất cao. Mức đánh giá Xuất sắc tiêu biểu cho chuẩn thực hiện nổi bật, thể hiện kết quả thực tế rất tốt và xứng đáng được tuyên truyền phổ biến bên ngoài nhà trường. Điều này có nghĩa là mức kết quả thực hiện rất cao này có tính bền vững và sẽ được duy trì.

Mức 5: Rất tốt

Mức đánh giá Rất tốt sẽ được áp dụng cho việc thực hiện trong đó điểm mạnh là chủ yếu. Sẽ có một số lĩnh vực cần làm tốt hơn nhưng không giảm nhiều kinh nghiệm của người học. Việc đánh giá Rất tốt thể hiện chuẩn thực hiện cao, chuẩn mà tất cả cần đạt được. Điều này có nghĩa là hoàn toàn có thể tiếp tục thực hiện mà không cần điều chỉnh đáng kể. Tuy nhiên, vẫn có mong đợi là nhà trường sẽ tận dụng các cơ hội để làm tốt hơn và phấn đấu để nâng kết quả thực hiện lên mức xuất sắc.

Mức 4: Tốt

trọng, mà tổng hợp những điểm mạnh này rõ ràng chiếm ưu thế so với các lĩnh vực cần phải làm tốt hơn. Mức đánh giá Tốt thể hiện việc thực hiện đạt tiêu chuẩn với những điểm mạnh có ảnh hưởng tích cực đáng kể. Tuy nhiên, chất lượng kinh nghiệm của người học sẽ bị giảm đi do có những lĩnh vực cần phải làm tốt hơn. Điều này có nghĩa là nhà trường nên tìm cách nâng cao hơn nữa các điểm mạnh quan trọng, nhưng đồng thời phải có những việc làm để giải quyết các vấn đề cần làm tốt hơn.

Mức 3: Trung bình

Mức đánh giá Trung bình sẽ áp dụng cho việc thực hiện có các điểm mạnh quan trọng chiếm ưu thế hơn so với các điểm yếu. Mức đánh giá Trung bình cho thấy người học được tiếp cận với dịch vụ giáo dục cơ bản. Mức này thể hiện chuẩn nơi các điểm mạnh có ảnh hưởng tích cực đến kinh nghiệm của người học. Tuy nhiên, trong lúc các điểm yếu về căn bản không thể gây ảnh hưởng ngược lại, nhưng sẽ giới hạn chất lượng tổng thể về kinh nghiệm của người học. Điều này có nghĩa là trường học cần hành động để giải quyết các vấn đề yếu kém đồng thời xây dựng các điểm mạnh cho mình.

Mức 2: Yếu

Mức đánh giá Yếu sẽ áp dụng cho việc thực hiện chỉ có một số điểm mạnh nhưng có các điểm yếu quan trọng. Nói chung, mức đánh giá Yếu được áp dụng trong một số trường hợp. Trong lúc có một số điểm mạnh, thì các điểm yếu quan trọng, hoặc riêng lẻ hoặc cùng nhau, cũng đủ để làm giảm đáng kể kinh nghiệm của người học. Điều này có nghĩa là nhà trường cần phải hành động theo kế hoạch và cấu trúc.

Mức 1: Không đạt

Mức đánh giá Không đạt sẽ áp dụng khi việc thực hiện có nhiều điểm yếu cơ bản ở những mặt then chốt, đòi hỏi phải có hành động khắc phục ngay. Kinh nghiệm của người học sẽ gặp rủi ro ở các khía cạnh quan trọng. Trong hầu hết các trường hợp, cán bộ, giáo viên chịu trách nhiệm thực hiện bị đánh giá là Không đạt sẽ yêu cầu cán bộ quản lý cấp cao hơn hỗ trợ trong việc lập kế hoạch và tiến hành các hành động cần thiết để cải tiến có hiệu quả. Điều này có thể cần sự tham gia của các cán bộ, giáo viên hoặc các tổ chức trong hay ngoài nhà trường.

HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG HỌC Lĩnh vực Tiêu chí Chỉ số A. BỐI CÀNH Nhu cầu học tập

1. Mục đích và nhu cầu học tập của học sinh 2. Kỳ vọng của gia đình học sinh

3. Nhu cầu nguồn nhân lực

Môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội

4. Môi trường tự nhiên, mạng lưới trường lớp 5. Tình hình kinh tế - xã hội

6. Sự quan tâm của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp 7. Mức độ an ninh, an toàn khu vực trường học

8. Uy tín của trường

9. Mức độ phân cấp quản lý trong giáo dục 10. Các chính sách ưu đãi cho giáo dục

11. Truyền thống học tập của nhà trường và địa phương

Xã hội hoá giáo dục

12. Mức độ ủng hộ, đóng góp các nguồn lực cho giáo dục. 13. Mức độ tham gia vào quá trình giáo dục của cộng đồng

B. ĐẦU VÀO Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu, kế hoạch phát triển nhà trường Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu

14. Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu chiến lược của nhà trường

Kế hoạch phát triển

15. Mục tiêu chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường 16. Cơ cấu tổ chức trong nhà trường

17. Quy chế tổ chức, hoạt động của trường 18. Nội qui, quy định của trường

Số lượng, cơ cấu, chất lượng học sinh, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

Học sinh 19. Tỉ lệ nhập học (tinh, thô) 20. Tỉ lệ tuyển sinh (tinh, thô) 21. Chất lượng tuyển sinh

22. Tỉ lệ học sinh nữ, học sinh nữ dân tộc thiểu số 23. Tỉ lệ học sinh chia theo 4 vùng kinh tế

24. Tỉ lệ học sinh diện chính sách và học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

25. Tỉ lệ học sinh/lớp

Cán bộ quản lý.

26. Số lượng CBQL

27. Trình độ chuyên môn và năng lực quản lý của đội ngũ CBQL 28. Độ tuổi trung bình của CBQL

29. Thâm niên giảng dạy của CBQL 30. Thâm niên làm công tác quản lý

31. Tỉ lệ CBQL đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận chính trị

32. Tỉ lệ CBQL sử dụng ngoại ngữ, tiếng dân tộc, CNTT vào các 39

hoạt động liên quan đến quá trình dạy, học và giao tiếp 33. Tỉ lệ giáo viên/lớp

34. Tỉ lệ học sinh/giáo viên 35. Tỉ lệ giáo viên nữ

36. Giáo viên người dân tộc thiểu số

37. Tỉ lệ giáo viên dạy đúng chuyên môn (ngành) được đào tạo 38. Tỉ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn và trên chuẩn 39. Tỉ lệ giáo viên đã qua bồi dưỡng về giáo dục trẻ khuyết tật 40. Độ tuổi trung bình của giáo viên

41. Thâm niên giảng dạy trung bình của giáo viên

42. Tỉ lệ giáo viên sử dụng ngoại ngữ, tiếng dân tộc và CNTT vào các hoạt động liên quan đến dạy và học

43. Cơ cấu giáo viên chia theo chuyên môn đào tạo

44. Số lượng giáo viên kiêm phụ trách phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, thư viện, thiết bị

Cán bộ, nhân viên khác

45. Số lượng nhân viên viên kỹ thuật

Tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học

Tài chính 46. Bình quân học phí thu được trên đầu học sinh

47. Ngân sách nhà nước chi thường xuyên tính bình quân trên đầu học sinh

48. Ngân sách nhà nước chi không thường xuyên tính bình quân trên đầu học sinh

49. Các nguồn kinh phí xã hội hóa giáo dục 50. Các nguồn thu khác trên đầu học sinh 51. Bình quân số m2 đất trên đầu học sinh 52. Mật độ xây dựng

53. Bình quân số m2 xây dựng trên đầu học sinh

54. Bình quân số m2 phòng học văn hóa trên đầu học sinh 55. Tỉ lệ lớp/phòng học văn hóa

56. Tỉ lệ lớp/phòng bộ môn 57. Khối phòng phục vụ học tập 58. Khối hành chính - quản trị 59. Khối các công trình phụ trợ khác 60. Số bộ thiết bị tối thiểu

61. Tỉ lệ học sinh/ máy tính phục vụ học tập 62. Tỉ lệ giáo viên/ máy tính phục vụ chuyên môn 63. Tỉ lệ CBQL trường/ máy tính phục vụ quản lý 64. Số máy tính nối mạng internet

65. Số máy chiếu (Projector) 66. Số máy chiếu vật thể

Lĩnh vực Tiêu chí Chỉ số C. QUÁ TRÌNH Các tổ chức trong và ngoài nhà trường

67. Hoạt động của Hội đồng trường

68. Hoạt động của tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường 69. Hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh và các tổ chức khác

Quản lý

hành chính 70. Tin học hóa công tác quản lý trường học71. Hệ thống giám sát, đánh giá nội bộ

72. Hệ thống theo dõi hỗ trợ quá trình giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh

73. Hệ thống sổ sách, hồ sơ lưu trữ 74. Công tác thi đua, khen thưởng

75. Thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, giáo viên, học sinh 76. Công khai thông tin về các kì thi hoặc xét tuyển đầu vào

77. Thực hiện chế độ báo cáo

Quản lý tài chính, CSVC - kỹ thuật

78. Hệ thống sổ sách tài chính đúng qui định 79. Công khai thu chi tài chính

80. Quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp

81. Tỉ lệ chi lương và các khoản có tính chất lương/ tổng chi 82. Tỉ lệ chi đầu tư phát triển/tổng chi

83. Tỉ lệ chi đầu tư cho CNTT/ tổng chi 84. Tỉ lệ chi chuyên môn nghiệp vụ/tổng chi 85. Tỉ lệ chi khác/tổng chi

86. Quản lý và sử dụng thư viện, trang thiết bị, đồ dùng dạy - học 87. Quản lý và sử dụng phòng học bộ môn, phòng thực hành, thí nghiệm.

88. Quản lý và sử dụng cơ sở vật chất khác 89. Quản lý và sử dụng CNTT

90. Hoạt động của các tổ chuyên môn 91. Quản lý hồ sơ, giáo án của giáo viên

92. Kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy và thực hiện qui chế chuyên môn của giáo viên

93. Mức độ ổn định của đội ngũ giáo viên

94. Sử dụng kết quả học tập của học sinh vào việc điều chỉnh chương trình học và phương pháp giảng dạy

95. Tỉ lệ phần trăm số tiết học không được dạy trong một năm 96. Những nội dung bị bỏ qua (không được dạy bởi giáo viên) so với chương trình qui định

97. Tỉ lệ thực hiện số tiết thực hành 98. Tỉ lệ tiết dạy bù, dạy hộ, dạy thay

99. Tỉ lệ thực hiện đổi mới phương pháp dạy học

Hoạt

100. Tỉ lệ giáo viên thực hiện các ứng dụng CNTT vào giảng dạy 41

động tổ chức và quản lý

Quản lý Giáo viên

101. Thời gian giáo viên dành cho các hoạt động ngoại khóa

102. Tỉ lệ số giờ giảng dạy và các hoạt động liên quan đến giảng dạy so với định mức lao động 40 giờ/tuần

103. Tỉ lệ tiết học có sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học

104. Tỉ lệ CBQL, GV tham gia nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm

105. Tỉ lệ CBQL, GV tham gia các khoá đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ

106. Tỉ lệ giáo viên tham gia vào các hoạt động xã hội do trường hoặc của địa phương tổ chức

107. Tỉ lệ GV không hài lòng với công việc

108. Tỉ lệ số tiết dạy không đúng chuyên môn được đào tạo 109. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp

Quản lý các hoạt động khác

110. Thời gian dành cho các hoạt động tại trường của hiệu trưởng 111. Mức độ khai thác và xử lý thông tin, dữ liệu phục vụ cho việc ra quyết định

112. Các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của hiệu trưởng

113. Thời lượng và tần suất họp toàn thể cán bộ giáo viên trong trường

114. Các biện pháp khuyến khích giáo viên phát huy sáng tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy

115. Hoạt động bồi dưỡng tại chỗ và các hình thức đào tạo khác cho cán bộ, giáo viên

116. Sử dụng kết quả học tập của học sinh vào việc điều chỉnh phân công công tác cho giáo viên

117. Hệ thống đánh giá toàn diện và các biện pháp nâng cao các mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh

Hoạt động giáo dục Hoạt động dạy - học sinh trên lớp

118. Quản lý quá trình học tập trên lớp của học sinh 119. Nội dung giáo dục phù hợp, có liên hệ thực tiễn 120. Số học sinh học 2 buổi/ngày

121. Tỉ lệ học sinh được học tin học/tổng số học sinh 122. Tỉ lệ học sinh dân tộc học tiếng dân tộc

123. Tỉ lệ học sinh học một ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung …) 124. Tỉ lệ học sinh học ngoại ngữ thứ hai

125. Tỉ lệ học sinh học môn học bằng ngoại ngữ 126. Tỉ lệ tiết thực hành/tổng số tiết học

Lĩnh vực Tiêu chí Chỉ số Hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp

128. Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và bình đẳng với mọi học sinh

129. Bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh yếu kém 130. Giáo dục thể chất cho học sinh

131. Hoạt động hướng nghiệp cho học sinh

Hoạt động xã hội

132. Sự tham gia các hoạt động xã hội của học sinh

133. Công tác phối hợp giữa nhà trường và phụ huynh học sinh 134. Các hoạt động xây dựng cộng đồng

135. Thực hiện các cuộc vận động của ngành 136. Tổ chức thực hiện công tác phổ cập giáo dục

D. ĐẦU RA Kết quả

giáo dục Số lượng, chất lượng 137. Kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh138. Kết quả giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật kém

139. Kết quả xếp loại học tập, cuối mỗi năm học và cuối mỗi cấp học

140. Kết quả học tin học 141. Kết quả học ngoại ngữ

142. Kết quả đánh giá học sinh qua các kỳ thi chung cấp huyện, tỉnh, quốc gia, quốc tế

143. Kết quả giáo dục nghề và hướng nghiệp

144. Kết quả giáo dục thể chất và kỹ năng sống cho học sinh 145. Tỉ lệ học sinh đoạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi văn hóa, Ôlimpíc,...

146. Tỉ lệ học sinh đoạt giải trong các kỳ thi văn nghệ, thể thao và các phong trào khác

147. Kết quả các hoạt động rèn luyện trong hè 148. Kết quả các hoạt động giáo dục đặc biệt

149. Kết quả bồi dưỡng học sinh có học lực yếu, kém 150. Tỉ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp

151. Tỉ lệ học sinh chuyển cấp 152. Tỉ lệ học sinh bỏ học

Hiệu quả

giáo dục 153. Hiệu quả đào tạo trong154. Tỉ lệ phổ cập theo chuẩn

155. Tính sẵn sàng của học sinh sau khi ra trường

156. Sự hài lòng của học sinh và phụ huynh học sinh sau một khóa học sinh ra trường Tăng trưởng của nhà trường Học sinh

157. Mức độ giảm bất bình đẳng đối với các đối tượng: giới tính, dân tộc, thuộc diện chế độ chính sách...

Đội ngũ cán bộ, giáo viên,

158. Đảm bảo về số lượng, cơ cấu; trình độ, phẩm chất và năng lực được nâng cao

nhân viên. Tài chính, CSVC-KT

159. Hiệu quả thu hút các nguồn lực để phát triển nhà trường 160. Hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật đáp ứng tốt hơn yêu cầu dạy và học

161. Cơ cấu chi lương và các khoản có tính chất lương/ chi khác 162. Uy tín của nhà trường trong cộng đồng tăng lên

HỆ THỐNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ

CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRƯỜNG HỌC Lĩnh

vực

Tiêu

chí Chỉ số Mô tả Mục đích sử dụng Cách thức đo lường

Thông tin hỗ trợ Nguồn thông tin A. BỐI CẢNH Nhu cầu học tập 1. Mục đích và nhu cầu học tập của học sinh Sự mong muốn, đòi hỏi về học tập của học sinh và

Một phần của tài liệu Sổ tay Hiệu trưởng quyển 3 (Trang 37 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w