Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Một phần của tài liệu Hình 7 chương I (Trang 27 - 29)

III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ C:

2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

Nhận xét:

HS1 : a) Nêu tính chất các gĩc tạo bởi một đường thẳng cát hai đường thẳng. b) Cho hình vẽ (GV treo bảng phụ đã vẽ hình) :

Điền tiếp vào hình số đo các gĩc cịn lại. GV nêu câu hỏi :

– Hãy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt. – Thế nào là hai đường thẳng song song ?

3. Giảng bài mới :

Giới thiệu bài : (1 ph)

GV : Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng song song. Để nhận biết hai đường thẳng cĩ song song hay khơng ? Cách vẽ hai đường thẳng như thế nào ? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hơm nay :

“Hai đường thẳng song song”

Tiến trình bài dạy :

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

5’ HOẠT ĐỘNG 1

GV : Cho HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 6 trong (SGK-Tr.90)

b a

GV : Cho đường thẳng a và đường thẳng b muốn biết đường thẳng a cĩ song với đường thẳng b khơng ta làm thế nào ? GV : Muốn chứng minh hai đường thẳng song song ta cần phải dựa trên dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

HS trả lời :

 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung.

 Hai đường thẳng phân biệt thì song song hoặc cắt nhau. HS : ………

(Cĩ thể HS trả lời chưa chính xác hoặc trả lời sai).

1. Nhắc lại kiến thức lớp 6

Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung.

Hai đường thẳng phân biệt thì soĩng song hoặc cắt nhau.

14’ HOẠT ĐỘNG 2

GV cho HS cả lớp làm (SGK-Tr.90). Đốn xem các đường thẳng nào song song với nhau ?

(SGK-Tr.90) :

HS ước lượng bằng mắt và trả lời:

2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song đường thẳng song song

11501150 1150 3 2 1 4 4 3 2 1 B A 115° 115° 3 4 1 2 4 3 2 1 B A

GV treo bảng phụ vẽ hình 17 (SGK- Tr.90). c) b) a) 450 450 800 900 600 600 p n m g e d c b a GV : Em cĩ nhận xét gì về vị trí và số đo của các gĩc cho trước ở hình (a, b, c). GV : Qua bài tốn trên ta thấy rằng nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo thành một cặp gĩc so le trong bằng nhau hoặc một cặp gĩc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đĩ song song. Chúng ta thừa nhận tính chất đĩ.

GV treo bảng phụ ghi “Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song” (SGK- Tr.90). Yêu cầu HS nhắc lại.

GV : Trong tính chất này cần cĩ điều gì và suy ra được điều gì ?

Hai đường thẳng a và b song song với nhau kí hiệu là a // b.

Em hãy diễn đạt cách khác để nĩi lên a và b là hai đường thẳng song song.

GV trở lại hình vẽ :

b a

Dựa trên dấu hiệu hai đường thẳng song song, em hãy kiểm tra bằng dụng cụ xem a cĩ song song với b khơng ?

Gợi ý : Kiểm tra bằng cách vẽ đường thẳng c bất kì cắt a và b. Đo một cặp gĩc so le trong (hoặc cặp gĩc đồng vị) xem cĩ bằng nhau hay khơng ?

– Đường thẳng a song song b. – Đường thẳng m song song n.

– Đường thẳng d khơng song song với đường thẳng e.

 HS2 lên bảng dùng thước thẳng kéo dài các đường thẳng và nêu nhận xét.

HS:

– Ở hình a : Cặp gĩc cho trước là cặp gĩc so le trong, số đo mỗi gĩc đều bằng 450. – Ở hình b : Cặp gĩc cho trước là cặp gĩc so le trong, số đo hai gĩc đĩ khơng bằng nhau.

– Ở hình c : Cặp gĩc cho trước là cặp gĩc đồng vị, số đo hai gĩc đĩ bằng nhau và đều băng 600.

HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS : Trong tính chất này cần cĩ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, cĩ một cặp gĩc so le trong hoặc một cặp gĩc đồng vị bằng nhau. Từ đĩ suy ra a và b song song với nhau.

HS : Nĩi cách khác

– Đường thẳng a song song với đường thẳng b.

– Đường thẳng b song song với đường thẳng a.

– a và b là hai đường thẳng song song.

– a và b là hai đường thẳng khơng cĩ điểm chung.

HS : Lên bảng làm theo yêu

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các gĩc tạo thành cĩ một cặp gĩc so le trong (hoặc một cặp gĩc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

Hai đường thẳng a, b song song kí hiệu là a // b.

Một phần của tài liệu Hình 7 chương I (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w