Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua trận bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.

Một phần của tài liệu van 9 cuc hay (Trang 68 - 72)

- Từ vựng phát triển không

Đánh Ngọc Hồi quân Thanh bị thua trận bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài.

Chiêu Thống trốn ra ngoài.

I- Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh cảm nhận đợc “Hoàng Lê nhất thống chí” là tác phẩm văn xuôi chữ hán viết theo lối chơng hồi.

Qua hồi 14 cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc NH và thấy đợc thiên tài quân sự đã đánh tan bọn xâm lợc nhà Thanh thảm bại, bọn bán nớc thất bại nhục nhã ê chề.

Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, kĩ năng tổng hợp khái quát các chi tiết.

Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cờng của ông cha.

II- Chuẩn bị:

GV: Tìm hiểu về tác phẩm, các tác giả, soạn giáo án. HS: Học bài, tóm tắt hồi thứ 14.

III- Lên lớp.A. Tổ chức A. Tổ chức B.Kiểm tra

H? Qua tác phẩm “ Chuyện cũ ” vì sao bà cung nhân –mẹ tác giả phải cho chặt bỏ… những cây quý đẹp trớc nhà mình? Chỉ một việc đó đã nói lên điều gì về Chúa Trịnh và chính quyền của ông?

C.Bài mới.

H? Bằng hiểu biết của mình em hãy giới thiệu đôi nét I- Giới thiệu tác phẩm

về tác giả? 1. Tác giả: Ngô Gia Văn Phú gồm một nhóm ngời thuộc dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì - Hà Tây. Trong đó có 2 tác giả chính là Ngô Thì Chí

(1758-1788), Ngô Thì Du GV: Đây là một dòng họ nổi tiếng với truyền thống (1722-1840).

nghiên cứu sáng tác văn chơng ở nớc ta. Theo nghiên cứu thì tác phẩm là do 4 tác giả sáng tác.

2. Tác phẩm. H? Bằng sự chuẩn bị bài ở nhà, em hiểu gì về tác phẩm

“ Hoàng Lê nhất thống chí”?

- Là tiểu thuyết bằng chữ Hán viết theo lối chơng hồi gồm 17 hồi. Tác phẩm phản ánh hiện thực cuộc sống thối nát của chế độ phong kiến Lê - Trịnh và quá trình phất triển của Tây Sơn với hình ảnh ngời anh

hùng Nguyễn Huệ, đánh thắng thù trong giặc ngoài. - Hồi 14: Kể lại việc Tôn Sỹ Nghị mợn tiếng đa Lê Chiêu Thống về nớc, thực chất thực hiện ý đồ xâm lợc đồng thời ghi lại chiến công lẫy lừng của Quang Trung trong đợt tiến quân ra Bắc Bắc lần 3 đánh tan quân Thanh bảo vệ nền độc lập dân tộc.

GV: Yêu cầu: đọc phù hợp với ngữ điệu từng nhân vật II- Đọc, tóm tắt tác phẩm. lời kể, tả trận đánh đọc với giọng khẩn trơng phấn 1. Đọc.

chấn.

- Đọc mẫu từ đầu đến tháng chạp năm Mậu Thân (1788).

H? Nêu nội dung đoạn vừa đọc?

- Đợc tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long Bắc Bình Vơng Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân đánh giặc.

H? Gọi học sinh đọc tiếp đến “ rồi kéo vào thành”.… H? Đoạn văn bạn vừa đọc có nội dung gì?

của vua Quang Trung.

H? Đọc đoạn văn còn lại? Đoạn văn đó phản ánh nội dung gì?

- Sự đại bại của quân tớng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi nhà Lê Chiêu Thống.

H? Qua đọc và chuẩn bị bài ở nhà cho biết hồi 14 có 2. Bố cục. thể chia làm mấy phần? Nêu đại ý từng phần?

- Ba phần nh trên.

H? Mời em tóm tắt văn bản này? HS tóm tắt.

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó theo chú thích. Trong văn bản có cụm từ “đốc suất đại bình” là chỉ huy cổ vũ đoàn quân lớn.

H? Học sinh đọc từ đầu đến “không biết gì cả”. III- Tìm hiểu giá trị hồi 14 H? Khi nghe văn Tuyết cấp báo giặc Thanh đã chiếm 1. Hình tợng Nguyễn Huệ đợc Thăng Long, Nguyễn Huệ có thái độ nh thế nào ngời anh hùng áo vải.

- Nguyễn Huệ giận lắm” liền họp các tớng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay.

GV: Nh vậy, nghe tin ta đã mất suốt một dải đất từ quan ải đến Thăng Long mà Nguyễn Huệ không tỏ ra nao núng, hết sức giận dữ quân giặc.

H? Thế nhng trong số tớng sĩ có ngời can ngăn và khuyên Nguyễn Huệ điều gì?

- Khuyên ông lên ngôi hoàng đế, ban lệnh ân xá để thu phục lòng ngời, dẹp yên kẻ phản trắc.

H? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi vua có ý nghĩa gì? - Nguyễn Huệ lên ngôi vua cho phù hợp lẽ trời rồi xuất GV: Chỉ trong vòng một tháng Nguyễn Huệ đã làm chinh cho hợp lòng ngời dẹp xong việc tế cáo trời đất, lên ngôi vua, Chính vị hiệu, yên kẻ phản trắc.

ban lệnh ân xá khắp trong ngoài và ngày 25 tháng chạp hạ lệnh xuất quân. Ngày 29 đến Nghệ An.

H? Đến Nghệ An ông đã làm gì? - Hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp.

H? Sau khi nghe lời khuyên ông đã quyết định gì? - Sai đại tớng Hám Hổ Hầu

kén lính rồi chia quân làm 5 đạo.

H? Sau khi hạ lệnh tiến quân ông đã cỡi voi ra doanh trại truyền dụ quân lính nh thế nào?

- HS đọc lời truyền dụ.

H? Trong lời truyền dụ ông đã nói tới vấn đề gì? - An ủi quân lính, khẳng định chủ quyền của ta và lên án hành động xâm lợc phi nghĩa.

GV: - Nêu lên những tấm gơng yêu nớc chống giặc ngoại xâm.

- Khích lệ động viên đồng tâm hiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm.

H? Em có nhận xét gì về nội dung lời truyền dụ của vua Quang Trung?

kích thích lòng yêu nớc, truyền thống quật cờng của nhân dân.

GV: Lời truyền dụ nh lời kêu gọi binh lính và cũng là lời tuyên ngôn về chủ quyền của đất nớc độc lập của dân tộc.

H? Qua những chi tiết, hình ảnh vừa phân tích em thấy - Nguyễn Huệ là ngời quyết Nguyễn Huệ là ngời nh thế nào? đoán trớc những biến cố lớn có mu lợc trong việc nhận định tình hình.

H? Vua Quang Trung đã phán xét tội của Nguyễn Văn Sở và Lân nh thế nào? Công lao của Ngô Thì Nhậm ra sao?

- Quân thua chém tớng, tội các ngơi đều đáng chém một vạn lần. Song ta có tài.…

H? Qua lời phán xét đó em thấy Quang Trung hiểu bề - Nguyễn Huệ am hiểu tận tôi nh thế nào? năng lực bề tôi, ân uy đúng mực.

GV: Lời phán xét bề tôi cứng cỏi mà mềm dẻo, đầy uy vũ mà cũng không thiếu sự sáng suốt, khôn ngoan. Sự am hiểu ngời và dùng ngời nh thế xa nay không phải những ngời cầm quân nào cũng có đợc. H? Với phần một em hiểu Nguyễn Huệ là ngời nh thế nào?

- Nguyễn Huệ là ngời quyết đoán, sáng suốt, nhạy bén trong việc phân tích tình hình thời cuộc, sáng suốt nhạy bén trong việc xét đoán và dùng ngời.

* H ớng dẫn về nhà

- Tìm hiểu tiếp hình tợng Nguyễn Huệ. - Tóm tắt cốt truyện.

* Rút kinh nghiệm

- Cần nhận xét và chú ý rèn cách đọc cho học sinh.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Một phần của tài liệu van 9 cuc hay (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w