Nội dung các khoản chi thực hiện khoán:

Một phần của tài liệu các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 34 - 38)

IV/ Tổ chức thực hiện:

2/ Nội dung các khoản chi thực hiện khoán:

Để xác định các khoản chi thực hiện khoán, các khoản chi không thực hiện khoán, trớc hết cần xem xét nội dung chi của các cơ quan hành chính sự nghiệp hiện nay, bao gồm chi thờng xuyên và chi đầu t xây dựng cơ bản.

Chi thờng xuyên: Là các khoản chi mang tính chất thờng xuyên cho hoạt động bình thờng, đảm bảo hoàn thành chức năng nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức. Trong chi thờng xuyên, ngời ta thờng phân loại nội dung chi theo 4 nhóm lớn nh sau:

+ Nhóm chi cho con ngời

+ Nhóm chi cho quản lý hành chính tại mỗi cơ quan, đơn vị. + Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn

+ Nhóm chi cho mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ.

Chi cho con ngời: Là các khoản chi để thực hiện các chế độ chính sách

đối với CCVC làm việc trong cơ quan, tổ chức (thuộc loại chi thờng xuyên). Về thực chất, chi cho CCVC là chi về lơng, các khoản phụ cấp có tính chất lơng và tạo thành quỹ lơng của mỗi cơ quan, đơn vị. Nh vậy, Quỹ lơng là toàn bộ tiền l-

ơng và các khoản có tính chất lơng trong một kỳ kế hoạch hoặc kỳ báo cáo của cơ quan, tổ chức.

Đây là các khoản chi theo chế độ chính sách đã có về tiền lơng, các khoản phụ cấp, trợ cấp và khoản trích nộp theo tỷ lệ tiền lơng. Các khoản chi này phản ánh về số biên chế CCVC (lao động) trong tổ chức cơ quan đơn vị và trình độ của lao động.

Quỹ tiền lơng phản ánh thu nhập của CCVC. Nh ta đã biết: Nếu hai tổ chức cơ quan đơn vị có cùng chức năng nhiệm vụ hoạt động, cùng quy mô phạm vị hoạt động, cùng điều kiện cơ sở vật chất hạ tầng giống nhau và kết quả hoạt động công việc đạt đợc nh nhau thì chỉ số về tiền lơng của tổ chức cơ quan đơn vị nào nhỏ hơn thể hiện hiệu quả hoạt động của cơ quan đơn vị đó cao hơn.

ở nhóm chi cho con ngời, các chính sách, chế độ, đã đợc quy định rõ ràng, cụ thể và thống nhất. Nên dễ xác định số chi cho mỗi cá nhân đang đảm nhận các chức danh hay từng công việc cụ thể.

Trong hoạt động thực tế, yêu cầu tăng cờng quản lý chi cho con ngời nhằm quản lý lao động, quản lý biên chế lại rất khó thực hiện. Chủ trơng tinh giản bộ máy quản lý hành chính nhà nớc đợc đáp lại bằng việc gia tăng mức độ cồng kềnh của bộ máy đó theo thời gian. Cùng với nó, tệ quan liêu trong xử lý các sự vụ hành chính càng gia tăng (vì phải đi qua rất nhiều cửa ) nên tất yếu làm suy giảm hiệu lực quản lý nhà nớc. Chính những hiện tợng đó đã gây ra những ảnh hởng tiêu cực. Nh vậy, khi thực hiện khoán quỹ lơng sẽ buộc thủ trởng của các cơ quan, đơn vị phải quan tâm đến vấn đề sử dụng lao động trong đơn vị của mình; mỗi công chức, viên chức phải cố gắng làm việc; thu nhập của ngời lao động sẽ đợc nâng cao nếu họ đảm nhận thêm khối lợng công việc; tệ quan liêu sẽ đợc giảm bớt; chi NSNN cho nhóm mục chi này có cơ hội tiết kiệm.

- Chi cho quản lý hành chính: Là các khoản chi phí tiêu hao vật chất

nhằm bảo đảm thực hiện nhiệm vụ công tác chuyên môn của cơ quan, tổ chức (thuộc loại chi thờng xuyên).

Trong thực tế, tình trạng sử dụng lãng phí kinh phí ngân sách chi cho quản lý hành chính khá phổ biến ở nhiều đơn vị, tình trạng đó cho đến nay vẫn cha

giảm. Nếu chỉ căn cứ vào sổ sách và báo cáo tài chính thì không phản ánh đúng thực chất bởi số liệu đợc xử lý, chế biến ngay từ khâu đầu của quá trình hạch toán kế toán. Việc kiểm tra, giám sát chi tiêu quản lý hành chính ở từng cơ quan; hoặc của cơ quan chức năng đối với các cơ quan khác thờng gặp phải những trở lực không nhỏ; đôi khi làm vô hiệu hoá khả năng kiểm tra, giám sát.

- Chi cho mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ: Là các khoản chi để

sửa chữa thờng xuyên, phục hồi và mua sắm tài sản trong cơ quan, tổ chức (thuộc loại chi thờng xuyên).

Mục đích các khoản chi này là để mua sắm thêm, trang bị thêm, xây dựng thêm hoặc khôi phục lại giá trị sử dụng của tài sản cố định. Nhng số lợng và chất lợng tài sản cố định ở các đơn vị rất khác nhau nên nhu cầu chi cũng hoàn toàn khác nhau. Ngoài ra kinh phí cấp cho nhu cầu chi thuộc nhóm mục này còn tuỳ thuộc vào khả năng ngân sách từng địa phơng và từng năm nên không ổn định.

Chi thờng xuyên thờng chiếm trên 60% tổng chi NSNN, do vậy, những khoản chi có thể khoán chiếm tỷ trọng đáng kể trong chi NSNN.

Cơ cấu chi thờng xuyên và lơng trong NSNN

1997 1998 1999

Chi thờng xuyên/ tổng chi NSNN (%) 63% 61% 59% Chi tiền lơng/ tổng chi thờng xuyên (%) 45% 49% 51%

Thực hiện khoán chi theo nội dung chi quản lý hành chính của các đơn vị,

chỉ thực hiện khoán chi đối với các khoản chi thờng xuyên của ngân sách nhà n- ớc bao gồm chi lơng, các khoản có tính chất lơng và một số khoản chi hành chính (trừ các khoản chi liên quan đến mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định). Về các khoản chi thờng xuyên có thể thực hiện khoán, ba phơng án đợc đề ra nh sau:

* Phơng án 1: Chỉ thực hiện khoán chi lơng, các khoản có tính chất lơng

quả không lớn, khả năng tiết kiệm thấp, ít có tính thu hút, thuyết phục các đơn vị và cán bộ, công chức.

* Phơng án 2: Thực hiện khoán chi lơng, các khoản có tính chất lơng và một số khoản chi hành chính (chỉ trừ các khoản chi liên quan đến mua sắm, sửa chữa lớn tài sản). Nh vậy là có thể khoán chi đối với tất cả các mục chi thờng xuyên phục vụ cho hoạt động của cơ quan hành chính sự nghiệp từ mục 100 đến mục 134 của mục lục ngân sách nhà nớc hiện hành, trừ mục 118 - Sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ chuyên môn và các công trình cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên trong số các mục từ 100 đến 134, có những mục chi không phát sinh ở các đơn vị hành chính sự nghiệp hoặc có phát sinh nhng không nhằm phục vụ trực tiếp cho công tác chuyên môn và hoạt động của đơn vị thì cũng không thực hiện khoán, ví dụ nh: chi học bổng học sinh, sinh viên của các trờng...

* Phơng án 3: Thực hiện khoán chi đối với tất cả các khoản chi thờng

xuyên của đơn vị. Với phơng án này, khả năng tiết kiệm lớn, thuận tiện cho cơ quan quản lý, tính thuyết phục các đơn vị cao nhng đối với một số khoản chi, việc tiết kiệm chi không trực tiếp ảnh hởng ngay đến chất lợng hoạt động của đơn vị nhng sẽ gây ra hậu quả lâu dài rất khó quản lý nh: chi sửa chữa lớn, chi mua sắm TSCĐ.

Với nguyên tắc lựa chọn các khoản chi thực hiện khoán nh đã nêu ở phần Đề tài, chúng tôi cho rằng thực hiện phơng án 2 sẽ phù hợp, nó sẽ hạn chế đợc những yếu điểm của hai phơng án nêu trên và vẫn phát huy đợc những điểm mạnh của từng phơng án.

Thực hiện khoán chi theo phơng án 2 thì những khoản chi thực hiện khoán gồm từ Mục 100 đến Mục 134, cụ thể:

- Chi lơng và những khoản có tính chất lơng (Tiểu nhóm mục 20 trừ những mục chi không phục vụ trực tiếp cho hoạt động của cơ quan, tổ chức thực hiện khoán chi, ví dụ nh học bổng học sinh, sinh viên của các trờng);

- Chi về hàng hoá, dịch vụ ( Tiểu nhóm mục 21, bao gồm: Mục 109 - thanh toán dịch vụ công cộng; Mục 110 - vật t văn phòng; Mục 111 - thông tin, tuyên truyền, liên lạc; Mục 112 - Hội nghị; Mục 113 - Công tác phí; Mục 114 - chi phí thuê mớn; Mục 115 - Chi đoàn ra; Mục 116 - Chi đoàn vào; Mục 117 - Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ phục vụ công tác chuyên môn; Mục 119 - chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành ).

- Chi khác - Mục 134, tiểu mục 15 (các tiểu mục khác có trong mục lục NSNN nhng không phục vụ trực tiếp cho hoạt động của cơ quan, tổ chức thực hiện khoán chi).

Không thực hiện khoán đối với các khoản chi sau:

- Chi sửa chữa lớn trang thiết bị, phơng tiện làm việc và trụ sở, nhà công vụ;

- Chi mua sắm tài sản cố định, cải tạo, xây dựng trụ sở, nhà công vụ; - Chi đoàn ra, đoàn vào;

- Chi đào tạo cán bộ, công chức.

Đối với các khoản chi không thực hiện khoán, việc phân bổ kinh phí phải bảo đảm bình thờng nh trớc khi thực hiện khoán và việc cấp phát, thanh, quyết toán đợc thực hiện theo quy định hiện hành.

Một phần của tài liệu các giải pháp tài chính để thực hiện khoán chi hành chính và cơ chế tự trang trải (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w