Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán theophương thức hàng đổi hàng

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI (Trang 28 - 31)

Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán theo phương thức hàng đổi hàng

TK 156 TK 632 TK 911 TK 131 TK 511.u512 TK 1331 TK 152,153,156,... TK 611 (1) (4) 5) (2a) TK 3331 (3a) (3b) (3c) (2b)

(1) Trị giá hàng tiêu thụ.

(2a) Doanh thu của hàng hoá đem đi đổi (2b) Thuế GTGT đầu ra.

(3a) Thuế GTGT đầu vào.

(3b) Nhận hàng traođổi theo phương pháp kê khai thường xuyên. (3c) Nhận hàng trao đổi theophương pháp kiểm kê định kỳ. (4) Cuối kỳ, kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ.

(5) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần.

3.3.5. Kế toán bán lẻ hàng hoá theo mô hình kế toán 1 cấp

-Khi xuất hàng hoá giao cho các quầy hàng, cửa hàng

Nợ TK 1561- Chi tiết quầy hàng, cửa hàng nhận bán Có TK 1561: Kho hàng –kho chính

-Khi nhận được báo cáo bán hàng hoặc bảng kê bán lẻ và bảng kê nộp tiền: phản ánh doanh thu bán lẻ

Nợ TK 111, 112,...: Tổng số tiền thu được

Có TK 511, 512 : Doanh thu bán hàng ( chưa thuế) Có TK 3331: Thuế GTGT

-Phản ánh giá vốn hàng bán lẻ Nợ TK 632

Có TK 1561( Cửa hàng nhận bán )

3.3.6. Trường hợp khoán bán hàng cho các đơn vị trực thuộc

*Khoán doanh thu bán hàng (đơn vị nhận khoán không mở hệ thống sổ riêng mà toàn bộ công tác kế tóan được thực hiện ở đơn vị giao khoán).

Quan hệ thanh toán giữa đơn vị giao khoán và người nhận khoán được thực hiện trên TK 1388.

-Khi giao hàng hoá hoặc tiền vốn cho người nhận khoán Nợ TK1388: Phải thu của người nhận khoán

Có TK1561: Số hàng hoá giao khoán, Có TK111,112: Giao tiền .

-Khi người nhận khoán nộp doanh thu Nợ TK111,112: Số đã nhận bằng tiền Nợ TK1388: Nếu chưa nhận

Có TK511: Ghi theo giá bán chưa thuế . Có TK3331: VAT phải nộp.

-Kết chuyển giá vốn của hàng giao khoán Nợ TK632

Có TK1388

-Nếu phát sinh các chi phí mà người nhận khoán chi hộ Nợ TK 641, 642

Nợ TK 133 (nếu có)

Có TK 3388: Phải trả người nhận khoán.

Có TK 1388: Trừ vào số nợ phải thu của người nhận khoán. *Khoán bán hàng cho các đơn vị trực thuộc

Đơn vị nhận khoán là đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp, mở hệ thống sổ riêng. Do đó quan hệ thanh toán giữa đơn vị giao khoán và người nhận khoán được hạch toán theo nguyên tắc thanh toán nội bộ

-Khi giao hàng hoá hoặc tiền cho đơn vị nhận khoán Nợ TK136(1361): Vốn cấp cho đơn vị trực thuộc

Có TK 1561: Xuất kho hàng hoá để giao cho đơn vị nhận khoán Có TK151: Hàng hoá đi đường về giao thẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 111,112: Giao cho đơn vị trực thuộc bằng vốn -Khi nhận các chỉ tiêu khoán

Nợ TK111,112: Đã nhận bằng tiền Nợ TK 136(1368): Nếu chưa nhận

Có TK511: Nhận doanh thu khoán Có TK 421: Nhận lãi khoán

Có TK451: Nhận quỹ quản lý.

- Khi thanh toán với các đơn vị trực thuộc về các chỉ tiêu khoán Nợ TK111,112...

Có TK1368.

3.4. Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại hàng hoá mà chỉ phản ánh giá trị hàng hoá tồn đầu kỳ và cuối kỳ, trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ xác định lượng hàng hoá xuất tiêu thụ trong kỳ dựa theo công thức sau:

Giá vốn hàng hoá xuất bán = Giá vốn hàng tồn đầu kỳ + Giá vốn nhập hàng trong kỳ - Giá vốn hàng tồn cuối kỳ Trong kỳ các nghiệp vụ bán hàng phát sinh, kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng theo các phương thức giống như phương pháp KKTX.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ Ở DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI (Trang 28 - 31)