- Nghe- viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ - Làm đợc đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc bài tập chính tả phơng ngữ do GV soạn.
- HS thấy đợc “ tính cách” thật đáng yêu của nhân vật gió. Từ đó, thêm yêu quý môi trờng thiên nhiên.
- HS KT Nhìn bảng viết đợc 1 số chữ cái đơn giản. - GD HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
a. HD viết chính tả. - GV đọc mẫu đoạn viết. - Tìm hiểu nội dung.
? Trong bài thơ ngọn Gió có 1 số ý thích và hoạt động nh con ngời. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy? b. HD trình bày:
? Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu? Mỗi câu có mẫy chữ?
? Những chữ nào đợc viết bằng r, gi, d - HD viết từ khó.
- HS đọc thầm.
- Gió thích chơi thân với mọi nhà. Gió cù mèo mớp. Gió rủ ong mật đến thăm. Gió đa những cánh diều bay lên …
- 2 khổ thơ. - Có 4 câu. - Có 7 chữ.
- gió, rất, rủ, ru, diều.
- HS viết bảng con từ khó trên. - HS viết bài.
- GV đọc bài. - Đọc lại.
- GV chấm , chữa bài. c. Làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. - GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm nháp.
- HS lên bảng chữa bài. - HS làm bảng con.
4. Củng cố- dặn dò: - Tuyên dơng những em viết đẹp. - Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài tập.
Tự nhiên xã hội Tiết 20–
An toàn khi đi các phơng tiện giao thông I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tình huopóng nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phơng tiện giao thông.
- Thực hiện đúng các qui định khi đi các phơng tiện giao thông. - GD HS ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ đung dạy học:
- Một số tình huống.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: - Có những loại đờng giao thông nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a) Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. - GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng.
- HS hình thành nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày.
KL: Khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc ngời ngồi phía trớc. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền (bè) không bám ở cửa,…
không thò đầu ra ngoài khi tàu xe đang chạy.
b) Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4, 5, 6, 7 sgk để trả lời câu hỏi.
GVKL:
c) Hoạt động 3: Vẽ tranh. GV yêu cầu HS vẽ tranh.
- GV nhận xét, bổ sung phần trình bày của HS.
3. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét qua giờ. - Về nhà ôn lại bài.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 số em nêu những điểm cần lu ý khi đi xe buýt.
- HS vẽ 1 phơng tiện giao thông.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về tên phơng tiện giao thông mà mình vẽ.
- 1 số học sinh trình bày trớc lớp.
Ngày soạn: 17/1/2010
Ngày giảng: Thứ t ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tập đọc Mùa xuân đến I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu; Đọc rành mạch đợc bài văn. - Biết đọc với giọng tơi vui, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.( trả lời đợcCH1, 2; CH3( Mục a hoặc b).
- HS cảm nhận đợc nội dung: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều
trở nên đẹp đẽ và đầy sức sống. Từ đó, HS có ý thức về BVMT.
- HSKT nhận biết đợc mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn câu cần hớng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
Ông Mạnh thắng Thần Gió. Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài : . Luyện đọc:
1. GV đọc mẫu.
2. Luyện đọc + giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu:
GV phát hiện những từ HS đọc sai để luyện đọc.
b. Đọc trớc lớp.
Đoạn 1: Từ đầu thoảng qua. Đoạn 2: Tiếp đến trầm ngâm. Đoạn 3: Còn lại HD ngắt giọng. c. Đọc trong nhóm. d. Thi đọc. e. Đọc đồng thanh. B. HD tìm hiểu bài.
1. Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến. - GV cho HS xem tranh.
2. Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
- 2 em đọc bài: - HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng,/ biết nở xuân tới//.…
- HS đọc phần chú giải sgk. - HS luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hoa mận tàn báo mùa xuân đến.
- Bầu trời ngày càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ.
- Vờn cây đâm chồi, nảy lộc.
- Hoa bởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua.
3. Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận đợc hơng vụ của mỗi loài hoa? C. Luyện đọc lại: GV tổ chức cho HS thi đọc. - GV, lớp NX, bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài.
- Chú chính choè nhanh nhảu những chú khớu lắm điều. Chào mào đỏm dáng … - 4, 5 HS thi đọc cả bài. Toán Tiết 98– Bảng nhân 4 I. Mục tiêu: - Lập đợc bảng nhân 4. - Nhớ đợc bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân4). - Biết đếm thêm 4.
- HS khuyết tật đọc đợc các số có 1 chữ số và các số tròn chục. - GD HS lòng say mê ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - 1 em tính: 3 x 5 =
3 x 4 =
- GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài :
a) Hoạt động 1: HDHS lập bảng nhân 4
lên bảng và nêu mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là lấy 4 chấm tròn.
- Lấy 4 đợc lấy 1 lần nếu ta lập đợc phép tính 4 x 1 = 4.
- GV gắn 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi có 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn, vậy 4 chấm tròn đ- ợc lấy? Lần.
? Hãy lập phép nhân tơng ứng.
- GV HD HS lập bảng nhân 4 tơng tự.
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 và học thuộc lòng.
b) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó 2 em đổi vở để kiểm tra.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bà. ? Có mấy ô tô.
? Mỗi chiếc ô tô có mấy bánh xe.
? Để biết 5 ô tô có? Bánh xe ta làm nh thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng là, cả lớp làm vào vở. - HS đọc: 4 nhân 1 bằng 4. - 4 chấm tròn đợc lấy 2 lần. 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 4 x 4 = 16 4 x 5 = 20 4 x 6 = 24 4 x 7 = 28 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 4 x 10 = 40 - HS đọc đồng thanh bảng nhân 4. - Thi đọc thuộc lòng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
- HS đọc đề bài. - Có 5 ô tô.
- Mỗi ô tô cso 4 bánh xe.
- Ta tính tích 4 x 5 - HS làm bài. Tóm tắt: 1 xe: 4 bánh 5 xe: …… bánh. Bài giải Năm ô tô có số bánh xe là:
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
? Số đầu tiên trong dãy là số nào? - Tiếp sau 4 là số nào?
- GV HD HS chơi trò chơi. - GV và lớp nhận xét, cho điểm. 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. - HS đọc đề bài. - Số 4. - Là số 8.
- 2 đội cử ngời và chơi trò chơi điền số tiếp sức.
4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung, gọi 1, 2 em đọc bảng nhân 4. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Thứ t ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết - đặt và trả lời câu hỏi khi nào? Dấu chấm - dấu chấm than
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nhận biết đợc một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ để hỏi về thời điểm(BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
- GD HS ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ khi nào? - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài : HD làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Phát giây và bút cho 2 nhóm HS. Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông ấm áp nóng lực, oi nồng se lạnh. giá lạnh - GV gọi HS nhận xét, chữa bài. - Tuyên dơng từng nhóm.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV ghi bảng các cụm từ khi nào; bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- HD HS làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc to câu văn sau khi thay thế.
Bài 3:
Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
? Khi nào dùng dấu chấm?
? Dấu chấm than đợc dùng ở cuối câu nào?
- GV KL:
- Đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, dới lớp làm vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
b. bao giờ, lúc nào, tháng mấy. c. bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy. d. bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào vở bài tập.
- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
- Cuối câu kể.
- Cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.
- Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét qua giờ.
Thủ công Tiết 98–
gấp- cắt trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 2) I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí đợc thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thớc tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thiếp.
- Giấy, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Đồ dùng của học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : - GV HD HS tiếp tục thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm.
- GV cho HS trng bày.
- GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dơng. - GV đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giờ sau mang giấy kéo, bút chì.
- HS nhắc lại quy trình:
+ Bớc 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng. + Bớc 2: Trang trí thiếp.
- HS thực hành.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tập viết Chữ hoa Q
I. Mục đích- yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê(
1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hơng tơi đẹp ( 3 lần).
- GD HS ý thức “ luyện nét chữ, rèn nết ngời).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ: Q
- Mẫu chữ Quê hơng tơi đẹp.
III. Hoạt động dạy học:
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 em lên bảng viết chữ P và chữ ứng dụng - GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài : a. HD viết chữ hoa Q
- GV cho HS quan sát chữ mẫu.
- Nhận xét: Chữ Q cỡ vừa cao mấy li gồm? nét. - HD cách viết. Q - HS quan sát chữ mẫu. - Chữ Q gồm 2 nét. Nét 1: giống chữ O, nét 2 là nét lờn ngang, giống nh 1 dấu ngã lớn
Nét 1: Viết nh chữ O
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 lìa bút xuống gần Đk2. Viết nét lợn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài DB trên ĐK 2.
- HD viết bảng con. c. HD viết cụm từ.
Quê hơng tơi đẹp
? Cụm từ trên nói lên điều gì? ? Cụm từ trên nói lên điều gì?
d. HD viết vào vở. e. Chấm bài, nhận xét.
- HS quan sát và tập viết trong không trung.
- HS viết chữ a vào bảng con. - HS đọc cụm từ.
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng. - Chữ cái: Q, h, g, cao 2,5 li d, p cao 2 li.
- HS viết vào vở số dòng theo quy định. 4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung. - Về nhà viết lại cho đẹp.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trờng hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( tong bảng nhân 4). - GD HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập.
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc bảng nhân 4. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài :
HD luyện tập. Bài 1: Tính nhẩm.
- 3 HS lên bảng làm phần a.
- GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Tính (theo mẫu) 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
? Trong dãy tính có phép tính nhân và +, - ta làm nh thế nào?
- GV cho HS làm nhóm. - Phát phiếu.
- GV và lớp nhận xét. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt:
1 HS mợn: 4 quyển sách. 5 HS mợn: ? quyển sách. - GV yêu cầu HS làm vào vở.
- HS đọc đề bài. - 3 em lên bảng tính nhẩm phần a. b. HS chơi trò hỏi đáp. - Ta thực hiện phép nhân trớc. - Cộng trừ làm sau. - HS làm nhóm. N1: 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 42 N2: 4 x 9 + 14 = 36 + 14 = 50 N3: 4 x 10 + 60 = 40 + 60 = 100 N4: 4 x 7 - 11 = 28 - 11 = 17
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài tập.