- Học quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 59 đến 62 (còn lại)/26,27 sgk.
* Hớng dẫn bài 62/SGK: Thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức trớc khi thay số để tính giá trị.
Ngày soạn:18/10/2007 Ngày giảng:19/10/2007
Tiết 16
chia đa thức cho đơn thức I. Mục tiêu
- HS nắm vững khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B - HS nắm đợc quy tắc chia đa thức cho đơn thức
- HS vận dụng đợc phép chia đa thức cho đơn thức để giải bài tập
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu học tập, bảng phụ, đèn chiếu - HS: Giấy trong, bút dạ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra ( 6phút)
1)* Điền tiếp vào chỗ (...) để đợc nx đúng :
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi ... đềulà biến của ... với số mũ... của nó trong A.
Bài tập 41a/ tr7-SBT
2) Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B Bài tập 41b,c/ tr7-SBT GV nhận xét cho điểm HS HS: lên bảng Bài tập 41 tr7 SBT : a)18x2y2z : 6xyz = 3 xy b)5a2b: (-2a2b) = -5 2a c)27x4y2z : 9x4y = 3xy HS nhận xét. Hoạt động 2: 1. Quy tắc ( 12phút )
GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 GV em hãy nêu cách làm ?
Gv : Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm nh thế nào ?
GV : Một đa thức muốn chia hết cho đơn thức thì ta cần điều kiện gì ?
2 HS lên bảng thực hiện ?1 ?1 ( 6x3y2 - 9x2y3 + 5xy2): 3xy2
= 6x3y2 : 3xy2- 9x2y3: 3xy2+ 5xy2: 3xy2= 2x2-3xy +5
3
HS : muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta chia lần lợt từng hạng tử của đa thức cho đơn thức , rồi cộng các kết quả lại
HS : đọc quy tắc tr 27 SGK
Gv yêu cầu HS tự đọc ví dụ tr 28 thức thì tất cả các hạng tử của đa thức phải chia hết cho đơn thức Ví dụ : ( 30x4y3-25x2y3-3x4y4) : 5x2y3 = 6x2 -5 - 3 5x2y Hoạt động 3: 2. áp dụng ( 8phút ) GV yêu vầu HS làm ?2 GV : ngoài quy tắc em có thể làm cách nào khác
GV : gọi HS lên bảng thc hiệh phép chia
HS : Em có thể phân tích thành nhân tử ? 2 : a)( 4x4 - 8 x2y2+12x5y ): (-4x2) = - x2 +2y2 - 3 x3y b)( 20x4y-25x2y2-3x2y): 5x2y = 5x2y ( 4x2-5y-3 5) : 5x2y = 4x2-5y-3 5 Hoạt động 4: Luyện tập ( 17phút ) Bai 64 tr 28 SGK Gv goi 2 HS lên bảng Bài 65tr 29 SGK Gv gọi HS lên bảng
Em có nhận xét gì các luỹ thừa trong phép tính ? Nên biến đổi nh thế nào ? { (x-y)2=(y-x)2]
Bài 66 tr 29SGK : Quang trả lời đúng
Bài 64 tr 28 SGK a) (-2x5+3x2-4x3) :2x2= -x3+3 2-2x b)(x3-2x2y+3xy2):(-1 2x)=-2x2+4xy-6y2 Bài 65tr 29 SGK : làm phép chia :
[3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(y-x)2 = [3(x-y)4+2(x-y)3-5(x-y)2]:(x-y)2
=3(x-y)2+2(x-y) -5
iv. Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức , chia đa thức cho đơn thức . - Bài tập về nhà 44,45,46,47 tr 8 SBT .
- Ôn lại phép trừ đa thức , phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ
Ngày soạn:21/10/2007 Ngày giảng:22/10/2007
Tiết 17
chia đa thức một biến đã sắp xếp I. Mục tiêu
- HS hiểu đợc thế nào là phép chia hết, phép chia có d. - HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, thớc kẻ, phấn màu - HS : + Thớc
+ Học quy tắc chia đa thức cho đơn thức