Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 7 (Trang 52 - 56)

I. Kiến thức cơ bản: 1 Định nghĩa:

2.Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông:

?Để chứng minh hai tam giác bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố? GV đa ra bài tập 1: Cho ∆ABC có ba góc nhọn. Trong nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, kẻ các tia Bt//Cz. Trên tia Bt lấy điểm D, trên tia Cz lấy điểm E sao cho BD = CE. Qua D kẻ Dm//AB, qua E kẻ En//AC. Các đờng thẳng Dm và En cắt nhau ở G. Chứng minh rằng: a. ∆ADG = ∆BCA b. AG//CE. HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình. GV hớng dẫn học sinh chứng minh theo các bớc. (yêu cầu học sinh nhớ lại hai góc có cạnh tơng ứng song song).

? Để chứng minh hai đờng thẳng song song ta làm nh thế nào?

⇒ GV gợi ý chứng minh: ∆ACG = ∆EGC GV đa nội dung bài tập 2: Cho ∆ABC có B 80à = 0; C 40à = 0. Phân giác của

góc B cắt phân giác của góc C tại O, cắt cạnh AC tại D. Phân giác của góc C cắt cạnh AB tại E.

a. Tính: BOEã và CODã . b. CMR: OD = OE.

I. Kiến thức cơ bản:

1. Các trờng hợp bằng nhau của hai tamgiác: giác:

2. Các trờng hợp bằng nhau của tam giácvuông: vuông: II. Bài tập: Bài tập 1: Chứng minh: a. Xét ∆BDE và ∆ECB có: BE chung; BD = CE (gt) ã ã

DBE CEB= (Do BD//CE)

⇒∆BDE = ∆ECB (c.g.c)

⇒ BC = DE; CBE DEBã =ã

Xét ∆BCA và ∆DEG có: BC = DE(c/m trên);

ã ã

GDE ABC= (do AB//GD, BC//DE)

ã ã

GED ACB= (do AC//GE, BC//DE)

⇒∆BCA = ∆DEG (g.c.g) b. Xét ∆ACG và ∆EGC có:

GC chung, ACG EGCã =ã (do AC//GE) AC = GE (do ∆BCA = ∆DEG)

⇒∆ACG = ∆EGC (c.g.c) ⇒ AGC ECGã =ã

A B C D E G

HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL. GV hớng dẫn HS các bớc chứng minh. HS thảo luận nhóm (5phút) Một nhóm lên bảng trình bày. ⇒AG//CE. Bài tập 2: Chứng minh: a. BOEã = 600; CODã = 600

b. Kẻ tia phân giác OG của BOCã . Cm: ∆BOE = ∆BOG ⇒ OE = OG (1) Cm: ∆COG = ∆COD ⇒ OD = OG (2) Từ (1) và (2) suy ra: OD = OE.

3. Củng cố:

- GV nhắc lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác thờng và của hai tam giác vuông.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. C B A O D E G

A. Đề bài:

I. Trắc nghiệm khách quan(5đ):

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đáp án đúng:

Câu 1: Trong hình bên, giá trị của a là:

a. 300 b. 400 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. 600 d. 700

Câu 2: Cho ∆ABC= ∆MNP. Biết Â= 500, Bˆ = 700. Số đo Pˆ là:

A. 600 B. 700 C. 500 D. Một kết quả khác.

Câu 3: Giá trị của x là:

a. 14 cm b. 10 cm

c. 14cm d. 100 cm

Câu 4: ∆ABCBˆ = 600 , Cˆ = 400. Tia phân giác của  cắt BC ở D. Số đo của ADC là:

A. 800 B. 600 C. 1000 D.Một kết quả khác

Câu 5: Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải thêm điều kiện: A. Có cạnh đáy bằng nhau

B. Có một cạnh bên bằng nhau

C. Có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau D. Có một góc ở đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau.

Câu 6: Một cái thang có chiều dài 5m, đạt một đầu tựa trên đỉnh một bức tờng thẳng đứng và một đầu ở trên mặt đất cách chân tờng 3m. Chiều cao của bức tờng là:

A. 4,5 m B. 4m C. 5m D. Một kết quả khác

Câu 7: Cho ∆ABCAˆ = 900, AB = AC = 5cm. Kẻ AH⊥BC tại H. Phát biểu nào sau đây sai?

A) ∆ABC vuông cân B) H là trung điểm của BC C) BC = 5cm D) ABC = ACB = 450 II. Phần tự luận (5điểm)

Cho hình vẽ có OA = OB, OC = OD, DH ⊥AB, CK ⊥ AB. a) Chứng minh ∆ADO = ∆BCO

b) Chứng minh OH = OK c) Chứng minh AC//DB 600 a x 8 cm 6 cm C A B D O H K

B. Đáp án - Biểu điểm:

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 7 (Trang 52 - 56)