PHIẾU XUẤT KHO

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI (Trang 31 - 36)

Ngày 2 tháng1 năm 2006

Người nhận hàng: Lương Ngọc Bình

Đơn vị: KD 087 - Công Trình Nhiệt điện Uông Bí Địa chỉ: Xưởng Cơ khí

Nội dung: Xuất vật tư thi công Ct Nm Nhiệt điện Uông Bí theo YC 2/ 1/ 2005

STT TT

Mã kho Tên vật tư TK Nợ

TK Có

ĐVT Số lượng

Đơn giá Thành iền

11 1 KHB THI002-Thép I200x100x5.5 62183 152 KG 410. 00 10 571.42 4 334 282 Tổng cộng 4 334 282

Bằng tiền: Bốn triệu, ba trăm mười bốn nghìn, hai trăm tám hai đồng chẵn.

Xuất ngày... tháng... năm

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách đơn vị gười nhận hàng Thủ kho

Khi nhận được phiếu xuất kho, kế toán vào sổ Nhật ký chung. Nợ TK 621: chi tiết cho các công trình.

Có TK 152, 153

Trích sổ Nhật ký chung

Từ ngày 01/ 1/ 2006 đến 31/ 3/ 2006

Đơn vị: đồng

Ngày Số Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS Có

2/1 1/1 Xuất kho vật tư cho 62183 334 282 Ct Nm Nhiệt điện Uông Bí 152 334 282 ... ... ... Cộng

Đồng thời các phiếu xuất kho này được tập hợp lại và hàng tháng kế toán tiến hành phân loại các phiếu xuất kho theo từng công trình rồi vào tờ kê chi tiết.Tờ kê chi tiết được mở cho từng công trình (xem Bảng 03), theo các đối tượng sử dụng chi phí.

Bảng 03:

TỜ KÊ CHI TIẾT

Công trình: Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí

Tháng 1 năm 2006

Ngày Số TK152 TK153 Cộng Thuế GTGT Tổng cộng

2 1 4 334 282 4 334 282 4 334 282

Cộng 846 512 347

Số liệu ở dòng Cộng được dùng để ghi vào bảng phân bổ công cụ dụng cụ của tháng, sau đó tổng hợp cho cả quý.

Bảng 04:

Tháng 1 năm 2006 Đơn vị: đồng TK Ghi Có TK Đối tượng sử dụng TK152 TK153 Tổng cộng 62181 Ct Nm Ximăng Hải Phòng 290 927 019 62183 Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí 846 512 347 62185 Ct Trung tâm Hội nghị Quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gia 315 482 397 ... ... ... 1 452 921 763 Cộng 621 627 Cộng 627 642 Cộng 642

Từ Bảng phân bổ NL,VL,CCDC, kế toán lấy số liệu ghi vào Sổ cái TK621, TK642, TK627.

Đồng thời với việc ghi vào các sổ tổng hợp, kế toán cũng mở sổ theo dõi chi tiết chi phí vật liệu cho các công trình. Sổ này vừa được mở theo dõi chi tiết, vừa tổng hợp cho cả công ty.

Tại công ty Cổ phần LILAMA Hà Nội, việc tính toán, mua sắm, cung cấp vật tư cho thi công các công trình là tương đối chặt chẽ, đảm bảo chất lượng, đúng yêu cầu về qui cách, chủng loại... và việc quản lý sử dụng cũng được quan tâm đúng mức. Khi xuất kho căn cứ vào dự toán được lập cho các công trình và những hao hụt trong định mức để phê duyệt phiếu yêu cầu. Vì vậy, phế liệu ở các công trình là rất ít và hầu như không có.

Đối với vật tư thừa, không sử dụng hết thì được nhập lại kho, khi đó kế toán căn cứ vào số vật tư thừa nhập kho để ghi tăng vật tư trong kho và ghi giảm chi phí cho công trình có vật tư thừa.

2.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp.

Nhân công trong công ty được chia làm hai bộ phận. Một bộ phận là công nhân trực tiếp tham gia các công trình và một bộ phận là nhân viên gián tiếp làm việc trong các phòng ban.

Để thích ứng với 2 loại hình lao động đó công ty cũng sử dụng hai loại hình thức trả công là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.

Tiền lương của công ty trả làm 2 kỳ trong tháng. Kì 1 tạm ứng lương cho người lao động. Kì 2 trả hết số lương còn lại cho người lao động. Số tiền được tạm ứng căn cứ vào tổng quỹ lương, tỷ lệ trích lương của công ty.

Tài khoản sử dụng hạch toán tiền lương là TK 622- Chi tiết cho các công trình.

Chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm: chi phí lương trả cho nhân công trực tiếp tham gia công trình, nhân công điều khiển xe máy phục vụ thi công, nhân viên quản lý tổ đội xây dựng, các khoản tiền ăn ca, phụ cấp khác mà không bao gồm các khoản trích theo lương ( Đây là đặc điểm riêng của ngành xây lắp trong việc trích lương ).

Với đặc điểm là ngành xây lắp làm việc theo thời vụ và theo hợp đồng nên công nhân của công ty chỉ có một bộ phận là thuộc biên chế của công ty, phần lớn số công nhân còn lại là do thuê ngoài.

Để trả lương cho công nhân trực tiếp, công ty sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.

Công thức tính lương công nhân trực tiếp:

Khối lượng công việc giao khoán được xác định trên hợp đồng làm khoán (Có mẫu kèm theo) (Hợp đồng làm khoán là ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên khi thực hiện công việc đó, đồng thời là căn cứ để thanh toán tiền công cho người nhận khoán).

Đơn giá tiền lương khoán là đơn giá giao khoán nội bộ của công ty do phòng kinh tế kỹ thuật lập dựa trên cơ sở đơn giá qui định của Nhà nước, tình

hình biến động của thị trường và điều kiện thi công công trình cụ thể. Hợp đồng làm khoán được lập trước khi tiến hành công việc xây lắp, do tổ trưởng (hoặc đội trưởng) phụ trách công trình lập và ký với bên giao khoán

Trong quá trình thi công tổ trưởng phải chịu trách nhiệm huy động, quản lý, sử dụng lao động, tổ chức thực hiện phần nhận khoán đảm bảo đúng số lượng, chất lượng, tiến độ thi công...

Sau khi khối lượng công việc giao khoán hoàn thành, tổ trưởng cùng phụ trách công trình (hoặc đội trưởng) và cán bộ kỹ thuật tiến hành kiểm tra, nghiệm thu bàn giao và ghi vào Hợp đồng làm khoán (Phần thực hiện).

Bảng 05:

HỢP ĐỒNG LÀM KHOÁN

Số 01/01

Công trình và hạng mục công trình: Nhà máy Thép mạ màu LILAMA Họ tên tổ trưởng: Phùng Văn Chuyên

SHĐM Nội dung công việc, ĐKKT

Đơn vị tính

Giao khoán Thực hiện Kt thi công xác nhận KL, CL công việc Kỹ thuật thi công (Kí tên ) KL ĐG KL ĐG A B C 1 2 3 4 5 6 1 Xuống bông bảo ôn Công 55 45.000 55 2.475.000 2 Dọ khu vật tư Công 61 45.000 61 2.745.000

3 Hạ hàng TB TT HNQG Công 128 45.000 128 5.760.000 4 Bốc bông thuỷ tinh Công 5 45.000 5 225.000 5 Thu dọn sắt vụn và dọn kho Công 40 45.000 40 1.800.000 6 Sắp xếp, che đậy bông thuỷ tinh

Công 8 45.000 8 360.000

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA HÀ NỘI (Trang 31 - 36)