KIỂM TRA HỌC KỲ

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 - 2 cột (Trang 37 - 39)

I. Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy:

KIỂM TRA HỌC KỲ

I. MỤC TIÊU

• Đánh giá chất lượng học tập môn Vật lý của học sinh qua một học kỳ. • Rèn luyện tư duy và tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết phát cho từng học sinh. Học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

6. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 7. Kiểm tra bài cũ: Không.

8. Giảng bài mới: Kiểm tra 1 tiết.

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

Giáo viên phát đề kiểm tra đã đánh sẵn nội dung đến từng học sinh và yêu cầu các em trả lời đúng theo các nội dung trong đề kiểm tra.

Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu từng nội dung.

Đ Ề B ÀI KI ỂM TRA

Câu 1: (2 điểm 2)

Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào? Mỗi trường hợp cho một ví dụ?

Câu 2: (1 điểm 1)

Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? Cho biết ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng?

Câu 3: (2 điểm 2)

Trình bày các bước để xác định KLR của một hòn sỏi, với các dụng cụ: cân và bình chia độ (hòn sỏi bỏ lọt được vào trong bình chia độ h).

Câu 4: (3 điểm 3)

Điền từ thích hợp vào dấu ....:

a) Người ta đo ... của một vật bằng cân, đơn vị đo là ..., ký hiệu là ...

b) Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có nghĩa là ...………... ………...

chiều ...

Khi treo vật 10N thì lò xo dài ... . Biết độ dài ban đầu của lò xo là 6cm. Bài làm: (Câu 4C, câu 5 ghi vào đề ra)

TI ẾT 19

Ngày soạn: 17/01/07

Bài 16: RÒNG RỌC

I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết cách sử dụng ròng rọc trong đời sống và lợi ích của chúng - Tuỳ theo công việc mà biết cách sử dụng ròng rọc thích hợp

II. CHUẨN BỊ:

a/ Cho mổi nhóm học sinh:Lực kế có GHĐ từ 2N trở lên. Khối trụ kim loại có móc nặng 2N. Dây vứt qua ròng rọc.

-Một ròng rọc cố định(kèm theo gía đở ) -Một ròng rọc động(có giá đở)

b/ Cho cả lớp: Tranh vẻ tô hình 16.1, 16.2và bảng 16.1 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (sửa bài kiểm tra học kỳ I) 3. Giảng bài mới:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động1:Tổ chức tình huống học tập GV: Ngoài trường hợp dùng mặt phẳng nghiên dùng đòn bẩy có thể dùng ròng rọc để nâng ống bê tông lên được không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc Cho học sinh đọc phần thu thập thông tin ở mục 1:

C1: Hãy mô tả các ròng rọc vẽ ở hình 16.2. Giáo viên giới thiệu chung về ròng rọc:

?- Thế nào là ròng rọc cố định ? ?- Thế nào là ròng rọc động ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con nguời làm công việc dể dàng hơn như thế nào ?

Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Hoc sinh làm việc theo nhóm. Giới thiệu chung về dụng cụ thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 6 - 2 cột (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w