lượt là
A. 50Hz ; 2 2 A . B. 100Hz ; 2A . C. 100Hz; 2 2 A . D. 50Hz ; 2A.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. tăng hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
Book.Key.To - E4u.Hot.To D. giảm khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
247. Dung kháng của một đoạn mạch RLC không phân nhánh đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây. Các nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng
xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. C. Giảm tần số của dòng điện.
248.
Đặt một hiệu điện thế
u=U0sin( t+ 6 ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 1 trong số 4 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện, cuộn dây có điện trở thuần. Nếu dòng điện trong mạch có dạng i=I0sin t thì đoạn mạch đó có
A. tụ điện.
B. cuộn dây có điện trở thuần
C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần. 249.
Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu một cuộn dây sớm pha một góc
A. cuộn dây là cuộn thuần cảm.
B. điện trở thuần của cuộn dây lớn hơn cảm kháng 3 lần.
3 so với dòng điện thì ta kết luận được
C. điện trở thuần của cuộn dây lớn hơn tổng trở của cuộn dây 3 lần. 3
D. hệ số công suất của cuộn dây bằng
2
250. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1=200V,
khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2=10V. Bỏ qua hao phí của máy biến thế thì số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 50 vòng. B. 500 vòng. C. 25 vòng. D. 100 vòng.
251. Một bàn là được coi như một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện AC 110V-50Hz. Khi mắc nó vào mạng AC 110V-60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn là
A. Tăng lên. B. Giảm đi.
C. Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm. 252. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có
A. biểu thức i=I0sin( t+ ).
B. cường độ dòng điện biến thiên điều hòa theo thời gian. C. tần số xác định.
D. A, B và C đều đúng.