Tiến trỡnh tiết dạy:

Một phần của tài liệu giao an tin 11 hoan chinh_moi cap nhat (Trang 82 - 85)

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Cõu hỏi: Cho vớ dụ về cấu trỳc thủ tục?

Nờu sự khỏc nhau giữa tham số giỏ trị và tham số biến? GV: Gọi học sinh lờn trả lời?

Cú 2 loại chương trỡnh con đú là Thủ tục (Procedure) và hàm (Function). Thủ tục được chỳng ta tỡm hiểu ở tiết trước. Bầy giờ ta tiếp tục tỡm hiểu về Hàm. - Em hóy kể tờn hàm mà chỳng ta đó học và cho biết cỏch sử dụng của chỳng? HS lờn bảng trả lời. - 1 HS nhận xột - Như cỏc hàm: Abs(x), sqrt(x), round(x)…

Hoạt động 2: Nội dung bài mới

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

- <tờn hàm> do người dựng tự đặt - Cũng giống như thủ tục [<danh sỏch tham số>]: khụng cần thiết nếu hàm khụng cú tham số.

- Em hóy nhắc lại cỏc kiểu dữ liệu đó được học?

Chương trỡnh được trỡnh bày trờn bảng phụ

-Trong vớ dụ cú bao nhiờu hàm?

- Hàm UCLN(x,y): được dựng để làm gỡ?

- Chỉ ra lệnh gỏn giỏ trị cho tờn hàm?

- Em hóy cho biết sự giống nhau và khỏc nhau giữa hàm và thủ tục?

- Tổng hợp rỳt ra kết luật chung.

- Cỏc kiểu dữ liệu: integer, real, char, boolean, string

- Cú một hàm UCLN - Tớnh ước chung lớn nhất của hai số x, y.

- UCLN:= x;

- Đều là chương trỡnh con. - Khỏc: trong thõn hàm phải cú ớt nhất một lệnh.

II/ Dạng Hàm (Function) 1/ Cấu trỳc:

Function <tờn hàm>[<danh sỏch tham số>]: <kiểu dữ liệu>; [khai bỏo cỏc biến];

Begin

[<dóy cỏc lệnh>] End;

- <Kiểu dữ liệu>: Kiểu dữ liệu trả lại của hàm như cỏc kiểu integer, real, char, boolean, string.

Vd: Function tong(x,y: integer): integer;

2/

Sử dụng hàm :

- Giống hàm chuẩn, viết tờn của hàm gọi và thay thế tham số hỡnh thức bằng cỏc tham số thực sự tương ứng.

- Lệnh gọi hàm tham gia vào biểu thức như một toỏn hạng. Vớ dụ: A:= 8*UCLN(x,y)-3; Chỳ ý: Trong thõn hàm phải cú ớt nhất một lệnh gỏn giỏ trị cho tờn hàm. <tờn hàm>:= <biểu thức>; Vớ dụ 1: - Chương trỡnh thực hiện rỳt gọn một phõn số, sử dụng hàm tớnh ước chung lơn của 2 số.

3/ Phõn biệt giữa hàm và thủ

tục: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Giống nhau:

- Là chương trỡnh con, cú cấu trỳc giống chương trỡnh.

- Đều cú thể chứa cỏc tham số, cựng tuõn theo một quy định khai bỏo.

b/ Khỏc nhau:

- Tờn hàm phải cú kiểu dữ liệu. - Trong thõn hàm phải cú lệnh gỏn giỏ trị cho tờn hàm.

- Dựa vào vớ dụ 1 chi ra đõu là biến toàn cục, biến cục bộ? chỳng được khai bỏo ở vị trớ nào?

Chương trỡnh được trỡnh bày trờn bảng phụ.

- Phõn tớch cho hoc sinh biết được ý tưởng thuật toỏn. - Chỉ ra cỏc biến được sử dụng trong chương trỡnh, phõn biệt biến cục bộ, biến toàn cục, được khai bỏo ở vị trớ nào trong chương trỡnh ? - Nờu tờn của hàm, giỏ trị kết quả của hàm thuộc kiểu dữ liệu nào?

- Hàm được sử dụng mấy lần?

- Biến toàn cục là: Tuso, mauso, a. Được khai bỏo trong chương trỡnh chớnh.

- Biến cục bộ: x, y. Được khai bỏo trong chương trỡnh con.

- Biến được sử dụng gồm 3 biến.

- a, b vừa là biến toàn cục vừa là biến cục bộ, c là biến toàn bộ.

- Tờn hàm là Min, giỏ trị kết quả thuộc kiểu dữ liệu real.

- Hàm được sử dụng 2 lần.

- Biến toàn cục là biến được khai bỏo trong chương trỡnh chớnh. - Biến cục bộ là biến được khai bỏo trong chương trỡnh con. Vớ dụ 2:

Chương trỡnh tỡm ra số nhỏ nhất trong 3 số được nhập từ bàn phớm.

Hoạt động 3: Cũng cố

- Nhấn mạnh lại cỏch khai bỏo hàm, phõn biệt giữa hàm và thủ tục. - Phõn được biến toàn cục và biến cục bộ.

Bài tập về nhà:

Function tim(m,n: integer); Begin r:=m mod n; If r= 0 then tim:=n; Else Tim:=tim(n,r); End;

1. Khai bỏo biến, sửa lỗi cho đoạn chương trỡnh trờn? 2. Đoạn chương trỡnh thực hiện cụng việc gỡ?

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6I. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Cũng cố lại cỏc kiến thức về xõu, kớ tự, chương trỡnh con. 2. Kỹ năng:

- Rốn luyện kỹ năng xử lý xõu bằng việc tạo hiệu ứng cho mỏy chạy trờn màn hỡnh - Nõng cao kỹ năng viết và sử dụng chương trỡnh con.

Một phần của tài liệu giao an tin 11 hoan chinh_moi cap nhat (Trang 82 - 85)