IV/ Tiến trỡnh bài học:
*Hoạt động1: Kiểm tra củng cố kiến thức mản g1 chiều
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Nội dung
- GV gọi HS nhắc lại khỏi niệm mảng một chiều?
- Gọi HS lờn bảng ghi lại cỏch khai bỏo biến mảng một chiều?
- GV treo bảng phụ cú hỡnh minh họa bảng cửu chương và đưa ra cõu hỏi: Làm thế nào để in ra một bảng cửu chương cú dạng như thế này? - Để giải quyết vấn đề này, trước hết chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu thế nào là mảng hai chiều.
- HS lờn bảng trả bài cũ.
- HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi. - HS lờn bảng trả lời.
- HS theo dừi và suy nghĩ cõu hỏi của GV đưa ra.
* Hoạt động 2:Tỡm hiểu về kiểu mảng hai chiều.
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Ghi bảng
- Sử dụng kiến thức về mảng một chiều, cỏc em hóy đưa ra cỏch sử dụng kiểu mảng đú để lưu trữ bảng cửa chương này?
- Với cỏch lưu trữ như vậy thỡ ta phải khai bỏo bao nhiờu biến mảng? - Như vậy thỡ nú cú những khú khăn gỡ? - Để khắc phục cỏc khú khăn này, ta xem 1 mảng một chiều là 1 phần tử, ta ghộp 9 mảng một chiều thành 1 mảng hai chiều. - Thế thỡ mảng hai chiều là mảng như thế nào?
- Để mụ tả kiểu mảng hai chiều ta cần xỏc định những yếu tố chớnh nào?
- Bõy giờ chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu cỏch khai bỏi kiểu mảng hai chiều như thế nào?
- Tương tự như kiểu mảng một chiều, em nào cú thể lờn bảng viết cỏch khai bỏo kiểu mảng hai chiều trong ngụn ngữ Pascal?
- GV đưa ra vớ dụ và yờu cầu HS chỉ ra đõu là chỉ số của mảng, số dũng, số cột và kiểu của mỗi phần tử trong mảng?
- Gọi một vài HS lờn bảng cho vớ dụ
- Sử dụng 9 mảng một chiều, mỗi mảng lưu 1 hàng của bảng.
- Khai bỏo 9 biến mảng một chiều.
- Khai bỏo nhiều biến, viết chương trỡnh nhập xuất dữ liệu dài. - HS chỳ ý lắng nghe. - HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi. - HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi.
- HS theo dừi và lắng nghe. - HS lờn bảng trả lời cõu hỏi. - HS trả lời: + Chỉ số của mảng: 1..9, 1..10 + Số dũng: 9; số cột: 10 + Kiểu: số nguyờn. - HS lờn bảng cho vớ dụ và
2/. Kiểu mảng hai chiều:
- Mảng hai chiều là mảng một chiều mà mỗi phần tử là mảng một chiều.
- Cỏc yếu tố xõy dựng mảng hai chiều:
+ Tờn kiểu mảng hai chiều.
+ Số lượng phần tử của mỗi chiều. + Kiểu dữ liệu của phần tử.
+ Cỏch khai bỏo biến.
+ Cỏch tham chiếu đến phần tử.
a/. Khai bỏo:
- Cỏch 1: Khai bỏo trực tiếp. Var <tờn biến mảng> : array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
- Cỏch 2: Khai bỏo giỏn tiếp. Type <tờn kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
Var <tờn biến mảng> : <tờn kiểu mảng>; * Vớ dụ: - Cỏch 1: Var A : array [1..9,1..10] of Integer; - Cỏch 2: Type bang = [1..9,1..10] of Integer; Var A : bang; - Cỏch truy cập phần tử mảng: <tờn mảng>[chỉ số dũng, chỉ số
số của mảng, số dũng, số cột và kiểu của mỗi phần tử trong mảng.
- GV minh họa bằng hỡnh ảnh mảng hai chiều ở vớ dụ trờn và cỏch viết truy cập phần tử mảng.
- Vớ dụ:
A[1,8] ; A[3,5] ...
* Hoạt động 3:Rốn luyện kĩ năng sử dụng kiểu mảng hai chiều.
Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Ghi bảng
1/ GV treo bảng phụ đó viết sẵn chương trỡnh đưa ra màn hỡnh bảng nhõn.
- Yờu cầu HS xỏc định cỏch tổ chức dữ liệu?
- Nhiệm vụ chớnh của bài toỏn cần giải quyết?
- Yờu cầu HS giải thớch cỏc lệnh trong chương trỡnh?
- GV đưa ra cỏc số cụ thể để HS thực hiện chương trỡnh và đưa ra kết quả.
2/ GV treo bảng phụ đó viết sẵn chương trỡnh.
- GV thực hiện chương trỡnh để HS thấy được kết quả của nú.
- Yờu cầu HS đặt ra 1 số cõu hỏi thắc mắc trong chương trỡnh để GV trả lời, giải thớch.
- HS chỳ ý theo dừi. - Dựng 1 mảng hai chiều. - Điền giỏ trị cho a[i,j]=i*j và xuất giỏ trị a[i,j] theo từng dũng. - HS giải thớch. - HS thực hiện chương trỡnh và đưa ra kết quả. - HS chỳ ý theo dừi. - HS quan sỏt và chỳ ý những giải thớch của GV. - HS đặt ra cỏc cõu hỏi thắc mắc. b/. Một số vớ dụ: * Vớ dụ 1: Chương trỡnh sau tớnh và đưa ra màn hỡnh bảng nhõn. * Vớ dụ 2: Chương trỡnh sau nhập vào từ bàn phớm cỏc phần tử của mảng hai chiều B gồm 5 dũng, 7 cột với cỏc phần tử là cỏc số nguyờn và 1 số nguyờn k. Sau đú, đưa ra màn hỡnh cỏc phần tử của mảng cú giỏ trị nhỏ hơn k.
* Hoạt động 4: Củng cố
Gọi HS nhắc lại:
- Tạo kiểu mảng hai chiều. - Khai bỏo biến mảng hai chiều. - Tham chiếu đến từng phần tử.
Bài tập về nhà
- Làm cỏc bài tập số 8, 9 trong SGK.