CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 cả năm (Trang 56 - 58)

 Chủ nghĩa tư bản ở Nhật phát triển thì đời sống nhân dân như thế nào ?  Bị áp bức bĩc lột nặng nề, lương thấp.

 Nhân dân Nhật Bản đã phản ứng ra sao ?

 Đấu tranh chống lại giai cấp tư sản.

 Em cĩ nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của cơng nhân Nhật Bản vào đầu TK XX ?

 Cơng nhân tham gia đấu tranh đơng đảo và ngày một dâng cao.

 Những nhân tố nào đã gĩp phần thúc đẩy phong trào cơng nhân ở Nhật Bản lớn mạnh đầu thế kỉ XX ?

_ Sự bĩc lột tàn tệ của chủ nhân.

_ Được sự lãnh đạo của nhiều tổ chức (Đảng Xã hội dân chủ và các nghiệp đồn).

_ Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười

_ Một số nghiệp đồn ra đời.

_ Năm 1901 Đảng xã hội dân chủ thành lập dưới sự lãnh đạo của Cai-tai-a-ma Xen. _ Năm 1906 phong trào cơng nhân phát triển mạnh  năm 1907 cĩ 57 cuộc bãi cơng.

*

SƠ KẾT BÀI HỌC:

_ Nhật Bản là nước phong kiến, song nhờ thực hiện cải cách nên khơng chỉ thốt khỏi số phận một nước thuộc địa mà trở thành nước tư bản và tiến lên chủ nghĩa đế quốc.

_ Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động, đặc biệt là cơng nhân ngày dâng cao.

4/ Củng cố:

a) Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868.

b) Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc ?

5/ Dặn dị:

_ Học bài và xem trước bài 13 ở nhà. _ Làm bài tập thực hành lịch sử bài 12.

……… ……… ………

TUẦN 10 TIẾT 20

Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) (1914 – 1918)

Bài 13:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 –1918) (1914 –1918)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1) Kiến thức: Học sinh cần nắm được những nội dung

_ Chiến tranh thế giới thứ nhất là chách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.

_ Các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mơ, tính chất và những hậu quả tai hại của nĩ đối với xã hội lồi người.

_ Chỉ cĩ Đảng Bơn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin, đứng vững trước thử thách của chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vơ sản cùng các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hịa bình và cải tạo xã hội.

2) Tư tưởng: Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hịa bình, ủng hộ

cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

3) Kĩ năng:

_ Phân biệt được các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.

_ Biết trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới.

_ Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử, như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp …

Một phần của tài liệu giáo án sử 8 cả năm (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w