Theo hình dạng đài cọc

Một phần của tài liệu Nền móng cơ bản (Trang 69 - 71)

- Trọng lượng các lớp đất trên mĩng trong ph ạm vi kích thước mĩng: N đtc

c. Theo hình dạng đài cọc

Người ta phân chia thành hai dạng là mĩng cọc đài thấp và mĩng cọc đài cao.

Mĩng cọc đài thấp: cĩ đài cọc nằm dưới mặt đất tự nhiên, sự làm việc của

Mĩng cọc đài cao: cĩ đài cọc nằm cao hơn mặt đất tự nhiên, lúc này tồn bộ

các tải trọng đứng và ngang đều do các cọc trong mĩng chịu. Thường gặp trong các

cơng trình cầu, cảng…

Sự làm việc của mĩng cọc đài thấp khác với mĩng cọc đài cao rất nhiều. Mĩng

cọc đài cao chịu tải trọng ngang kém hơn nhưng về mặt thi cơng cĩ rất nhiều ưu điểm.

d.Theo phương pháp thi cơng

Tùy theo phương pháp thi cơng để hạ cọc đến độ sâu thiết kế mà người ta phân

thành các loại cọc sau: - Cọc hạ bằng búa.

- Cọc hạ bằng phương pháp xĩi nước.

- Cọc hạ bằng máy chấn động.

- Loại cọc đổ tại chỗ (cọc khoan nhồi).

- Mĩng cọc barrette.

- Cọc ống thép nhồi bê tơng. - Cọc mở rộng chân.

3.2 CẤU TẠO CỌC

3.2.1 Cọc gỗ

Thường gặp ở các cơng trình phụ tạm, vì khả năng chịu tải theo vật liệu khơng

lớn và cọc gỗ chỉ giữ được chất lượng bền lâu trong điều kiện nằm hồn tồn dưới

mực nước ngầm.

Cọc gỗ cĩ thể thi cơng từ một cây gỗ. Loại này cĩ chiều dài từ 4,5÷12m, đường kính 18÷36cm. Khi cần phải tăng chiều dài của cọc gỗ thì người ta nối các đoạn gỗ lại với nhau. Nếu cần tăng tiết diện của cọc thì cĩ thể ghép 3 hoặc 4 cây gỗ

lại với nhau.

3.2.2 Cọc bê tơng cốt thép

Ưu điểm: Điều kiện áp dụng khơng phụ thuộc vào tình hình nước ngầm, điều

kiện địa hình, chiều dài và cấu tạo tùy theo ý muốn. Cơ giới hĩa cao, chất lượng cọc đảm bảo vì cọc đúc dễ kiểm tra chất lượng.

Nhược điểm: Khi tiết diện và chiều dài cọc lớn thì trọng lượng cọc lớn, gây khĩ khăn cho việc vận chuyển và treo cọc lên giá búa. Tốn nhiều thép cấu tạo để đảm bảo trong quá trình vận chuyển và thi cơng.

Hình 3.3 Cấu tạo cọc gỗ

Một phần của tài liệu Nền móng cơ bản (Trang 69 - 71)