- Trọng lượng các lớp đất trên mĩng trong ph ạm vi kích thước mĩng: N đtc
1. Đất sét và nham thạch cĩ bề mặt bị bào mịn 0,25 2 Đất sétở trạng thái cứng 0,
3. Đất sétở trạng thái dẻo 0,2 4. Cát ẩm ít 0,55 5. Cát ẩm 0.45 6. Á sét ở trạng thái cứng 0,45 7. Á sét ở trạng thái dẻo 0,25 8. Á cát ở trạng thái cứng 0,5 9. Á cát ở trạng thái dẻo 0,35 10. Đất đá 0,75
Trong thực tế đối với các mĩng của các cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, các điều kiện lật và trượt đều thỏa mãn. Điều kiện này cần được kiểm tra chặt
chẽ đối với các cơng trình cĩ diện tích đáy mĩng hẹp, chiều cao lớn, chịu tải trọng
ngang, tải trọng nhổ lớn nhưtháp ăngten, tháp nước, trụ điện…
2.2.6 Tính tốn mĩng theo trạng thái giới
hạn I
a.Sơ đồ tính tốn
Ta xét trạng thái chịu lực của một mĩng đơn như hình 2.19. Bỏ qua lực ngang và ma sát trên mặt
bên của mĩng. Mĩng chịu tác dụng của các lực sau:
- Lực do tải trọng cơng trình tác dụng trên tồn diện tích đáy mĩng.
- Phản lực nền tác dụng trên tồn diện tích đáy mĩng, cĩ chiều ngược lại.
Trong điều kiện chịu lực như vậy, mĩng cĩ khả năng bị phá hỏng theo các kiểu
sau:
- Mĩng bị chọc thủng bởi ứng suất cắt trực tiếp trên tiết diện xung quanh chân cột hoặc chân tường (đường 1 trên hình vẽ 2.19).
- Mĩng bị chọc thủng do tác dụng của ứng suất kéo chính, lúc này mặt phá hoại là mặt nghiêng 450 theo phương thẳng đứng (đường 2 trên hình vẽ 2.19).
- Mĩng bị nứt gãy do tác dụng của moment uốn. Trong phạm vi chân cột hoặc chân tường, độ cứng của kết cấu mĩng rất lớn, nên cĩ thể xem mĩng bị ngàm tại
đĩ, phần mĩng chìa ra ngồi chân cột (hoặc chân tường) bị uốn như dầm cơng sơn. Nội dung tính tốn mĩng theo trạng thái giới hạn I là xác định kích thước của mĩng và cấu tạo cho hợp lý, đảm bảo cho mĩng khơng bị phá hỏng theo những kiểu
đã nêu trên. Việc tính tốn gồm hai nội dung là tính chiều cao mĩng và bố trí thép cho mĩng.