Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

Một phần của tài liệu Lịch sử 9 10 - 11 (Trang 54 - 56)

+ Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng...

- Ta chủ động tiến cơng địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 3 tháng để chủ lực ta rút lui lên chiến khu.

- Tại Vinh: Ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu.

- Ở miền Nam, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn địch trên các tuyến giao thơng, phá cơ sở hạ tầng của chúng.

 GV giảng thêm:

- Ở Liên khu I(nội thành Hà Nội), mỗi gĩc phố, mỗi căn nhà trở thành 1 pháo đài, quândân Hà Nội nêu cao tinh thần quyết tâm chiến đấu với khẩu hiệu “Sống chết với thủ đơ”, “Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

- Biểu dương tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội, Hồ Chủ yịch đã gửi thư cho Trung đồn thủ đơ trong dịp tết Đinh Hợi (1947): “Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu tinh thần tự tơn, tự lập của dân tộc ta từ mấy nghìn năm để lại, tinh tần quật cường đĩ thơng qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo... truyền lại cho các em. Nay các em gan gĩc tiếp tục tinh thần bất diệt đĩ, để truyền lại cho nịi giống VNmuơn đời về sau”.

- Ta giữ Huế được 50 ngày.

- Nam Định ta vây hãm địch gần 3 tháng.

Theo em cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố cĩ ý nghĩa gì?

HS: Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố để tạo điều kiện thuận lợi để TW Đảng, Chính phủ và chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an tồn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.

Hoạt động 3:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ta được chuẩn bị như thế nào?

HS: - Cuối tháng10/1946,khi Hồ Chủ tịch đi thăm nước Pháp về, đặc biệt là sau vụ xung đột ở Hải Phịng và Lạng Sơn (21/11/1946) cơng việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ở Hà Nội được đẩy mạnh.

- Tổng di chuyển các kho tàng, máy mĩc, thiết bị, vật liệu, hàng hĩa, lương thực, thực phẩm lên chiến khu.

- Thực hiện “Tiêu thổ kháng chiến”.

các thành phố.

Ý nghĩa:

- Tạo điều kiện thuận lợi để TW Đảng, Chính phủ và chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an tồn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.

III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiếnlâu dài. lâu dài.

- Từ cuối tháng11/1946, ta tích cực chuẩn bị cuộc kháng chiến.

- Về chính trị: chia đất nước thành 12 khu hành chính quân sự.

- Quân sự: mọi người dân từ 18 45 tuổi đều tham gia dân quân, du kích hay bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực, vũ khí tự tạo và lấy của địch.

- Tở chức tản cư.

- Sau khi di chuyển hồn thành, chúng ta chuyển sang thời kì xây dựng lực lượng kháng chiến về mọi mặt.

- Về chính trị: chia đất nước thành 12 khu hành chính quân sự.

- Quân sự: mọi người dân từ 18 45 tuổi đều tham gia dân quân, du kích hay bộ đội địa phương, bộ đội chủ lực, vũ khí tự tạo và lấy của địch.

- Kinh tế: Chính phủ ban hành chính sách duy trì và phát triển sản xuất lương thực với khẩu hiệu “Thực túc binh cường”, “Ăn no đánh thắng”.

+ Nha tiếp tế thành lập làm nhiệm vụ thu mua, dự trữ phân phối thĩc, gạo, muối, vải để đảm bảo nhu cầu ăn, mặc cho quân dân địa phương.

- Giáo dục: Bình dân học vụ tiếp tục phát triển.

- Kinh tế: Duy trì và phát triển sản xuất. + Nha tiếp tế thành lập để đảm bảo nhu cầu ăn, mặc cho quân dân địa phương.

- Giáo dục: Bình dân học vụ tiếp tục phát triển.

3. Củng cố:

a. Em hãy trình bày về cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ.

b. Nêu nội dung chính Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch.

c. Trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội (19/12/1946 17/12/1947).

4.Dặn dị: HS về nhà chuẩn bị bài 25 (tiếp theo) tìm hiểu :Những năm đầu của cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân pháp (1946 – 1950).

Em hãy trình bày về chiến dịch Việt bắc thu – đơng 1947 bằng lược đồ.

Chúng ta đẩy mạnh cuộc kháng chiến tồn dân, tồn diện như thế nào?

___ TUẦN 25 ___

Bài25 - Tiết 32:

NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TỒN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946 – 1950 (tiếp theo). CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 1946 – 1950 (tiếp theo). I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.

- Những thắng lợi mở đầu cĩ ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hĩa, giáo dục; âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến (1946 – 1950).

2. Tư tưởng:

- Bồi dưỡng cho HS lịng yêu nước, tinh thần CM, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lịng tự hào dân tộc.

3. Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những hoạt động của địch và của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bàn đồ các chiến dịch và các trận đánh.

II.Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ trong SGK, bản đồ treo tường” Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947”. Cho HS sưu tầm tranh ảnh.

III.Hoạt động dạy và học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

a. Em hãy trình bày về cuộc kháng chiến tồn quốc bùng nổ.

b. Nêu nội dung chính Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch.

c. Trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố Hà Nội (19/12/1946 17/12/1947).

3 Giới thiệu bài mới:

Voi dường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch HCM da dat duoc những thắng lợi mở đầu cĩ ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, văn hĩa, giáo dục thực dân Pháp lai âm mưu tiến cơng căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc.

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Em hãy trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tiến cơng căn cứ địa Việt Bắc của ta.

HS: -Thực dân Pháp tiến cơng lên Việt Bắc với âm mưu chiến lược “Đánh nhanh, thắng nhanh” .

- Tháng 3/1947, chúng cử Bơ-la-éc sang làm Cao ủy Pháp ở Đơng Dương thay cho Đác-giăng-li-ơ.

- Thực hiện âm mưu đĩ, chúng ta đã tập hợp những phần tử Việt gian phản động. - Bơ-la-éc đã lập ra mặt trận quốc gia thống nhất, tiến tới thành lập Chính phủ bù nhìn TW.

Một phần của tài liệu Lịch sử 9 10 - 11 (Trang 54 - 56)