Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 28 (Trang 26 - 29)

III. Các hoạt động:

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.

Phương pháp: Hỏi đáp.

- Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

a) Xác định các màn của vở kịch.

- Giáo viên dán bảng các tranh minh

+ Hát

Hoạt động lớp.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.

- 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm theo.

hoạ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” + Câu chuyện có mấy đoạn.

+ Đó là những đoạn nào?

+ Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao?

+ Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào?

+ Nếu mỗi đoạn không tương ứng với một màn thì nên ghép những đoạn nào với nhau thành một màn?

hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1.

- 5 đoạn ứng với 5 tranh.

- Đoạn 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai trong lớp tỏ ý chê bai.

- Đoạn 2: Trong giờ trả bài kiểm tra địa lí, Vân đạt điểm 10, trong khi bạn trai coi thường Vân chỉ được điểm 5.

- Đoạn 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhưng lớp trưởng Vân đã trực nhật giúp.

- Đoạn 4: Vân có sáng kiến mua kem về “bồi dưỡng” các bạn trong buổi lao động. Quốc tấm tắc khen lớp trưởng rất tâm lí.

- Đoạn 5: Các bạn nam trong lớp nể trọng, tự hào về Vân.

- Chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch cũng được, nhưng vở kịch sẽ rất nhiều màn. Hơn nữa, có những đạon trong câu chuyện ít tình tiết và không có đối thoại, chuyển thành một màn kịch sẽ mất rất nhiều công

- Vở kịch sẽ gồm 5 màn với các tên gọi.

- VD: Lời bàn bên góc lớp (Vân mà đòi làm lớp trưởng) – Ai được điểm 10? (Lớp trưởng được điểm 10) – Ai làm trực nhật? (Lớp trưởng thật gương mẩu) – Lớp trưởng tâm lí ghê! – Chúng tôi tự hào về lớp trưởng.

- Nên ghép các đoạn 1, 2 và một phần của đoạn 3 thành một màn, phần chính của đoạn 3 – một màn: các đoạn 4, 5 – một màn, như trong SGK.

5’

10’

5’

1’

b) Xác định nhân vật và diễn biến của từng màn.

Giáo viên lưu ý: Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch.

c) Tập viết từng màn kịch.

Phương pháp: Thảo luận.

- Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm.

- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.

d) Thử diễn một màn kịch.

Phương pháp: Sắm vai.

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.

- Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại …

5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kịch.

- Tập dựng hoạt cảnh một màn.

- Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối.

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm theo.

Hoạt động nhóm.

- 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau.

- Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kịch bản chung của cả nhóm.

- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn.

Hoạt động nhóm.

- Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.

ĐỊA LÍ:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 28 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w