- Mở vở Tập viết.
1. Hoạt động 1: Phân tích truyện.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu nh thế nào là thờng binh, liệt sĩ, có thái độ biết ơn
đối với các thơng binh và gia đình liệt sĩ. * Giáo viên kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích".
+ Đàm thoại:
(?) Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7?
(?) Qua câu chuyện, em hiểu thơng binh liệt sĩ là ngời nh thế nào?
(?) Chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào đối với các thơng binh và gia đình liệt sĩ?
+ Giáo viên kết luận (Sách giáo khoa trang 69)
2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thơng binh và gia đình liệt sĩ; những việc không lên làm.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh thảo luận bài tập 2 trong vở bài tập đạo đức.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày trớc lớp, học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Giáo viên kết luận. * Hớng dẫn thực hành.
- Su tầm các bài hát về các chú thơng binh, các anh hùng liệt sĩ.
- Giáo viên kết luận chung (phần đóng khung màu xanh
+ Học sinh trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm lên biểu diễn
*Bổ sung sau tiết dạy:
... ...
__________________________________________________
Thứ sáu, ngày 19 tháng 12 năm 2008
Thể dục
I.
Mục tiêu :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp, đi chuyển hớng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác.
- Biết chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết tham gia chơi một cách chủ động. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II
. Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân tập, còi, kẻ sân cho trò chơi. III.
Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu
* Giáo viên nhận lớp. * Giới thiệu bài. * Khởi động.
B. Phần cơ bản
* Ôn: Tập hợp hàng ngang.
- Yêu cầu học sinh chia tổ tập theo tổ.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai.
* Ôn các động tác rèn luyện t thế cơ bản.
* Cho học sinh chơi trò chơi "Đua ngựa". - Giáo viên hớng dẫn. - Quan sát, nhận xét, đánh giá. C. Phần kết thúc. * Hồi tĩnh. * Hệ thống lại kiến thức. * Nhận xét tiết học. 5 phút 20 phút 5 phút - Tập hợp 2 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số. - Theo dõi.
- Xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên.
- Tổ trởng điều khiển tập.
- Học sinh tự luyện tập. - Học sinh tự tổ chức chơi. - Thi đua giữa các tổ.
- Cúi ngời thả lỏng cơ thể. - Nghe.
Tập làm văn
Nghe kể: "Kéo cây lúa lên" - Nói về thành thị, nông thôn
I
- Dựa vào gợi ý kể lại đợc truyện vui "Kéo cây lúa lên". Tìm đợc chi tiết gây cời của câu chuyện. Kể đợc những hiểu biết của mình về nông thôn và thành thị. Biết nói thành câu, dùng từ đúng.
- Biết nghe và nhận xét bài nói của bạn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý các bài tập. III
. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng kể chuyện "Giấu cày".
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng
* Hớng dẫn kể chuyện. - Giáo viên kể 2 lần. - Tìm hiểu nội dung:
(?) Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng Ngốc đã làm gì?
(?) Về nhà anh chàng nói gì với vợ? (?) Vì sao lúa bị héo?
(?) Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào? - Giáo viên kể tiếp 1 lần nữa.
* Cho học sinh kể.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
* Hớng dẫn học sinh nói về nông thôn và thành thị.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. (?) Bài tập yêu cầu giới thiệu gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ - Từng nhóm trình bày trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- 3 em kể. Lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Nghe.
- … kéo lúa lên để xem. - Học sinh trả lời. - … bị đứt rễ. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe.
- Học sinh kể theo nhóm đôi.
- 2 - 3 em kể trớc lớp. Lớp nhận xét lời kể của bạn.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh thực hiện.
*Bổ sung sau tiết dạy:
... ...
____________________________________
Toán Luyện tập
I.
Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng trừ; Chỉ có các phép tính nhân chia; Có các phép tính cộng trừ nhân chia.
- Rèn cách tính giá trị biểu thức.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II
. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa bài 2 trang.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng * Hớng dẫn học sinh luyện tập + Bài 1: Tính: 125 - 85 + 80 2124 - Giáo viên nhận xét. + Bài 2: - Nêu từng biểu thức.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài. + Bài 4:
- Hớng dẫn học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, chấm vở cho học sinh.
3. Củng cố.
- Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học.
- 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa chữa.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
- 4 em lên bảng. Lớp làm vở. - Học sinh tự làm vở.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở.
*Bổ sung sau tiết dạy:
... ... _____________________________________ Tự nhiên - Xã hội Làng quê và đô thị I. Mục tiêu :
- Học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.. - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phơng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.
Chuẩn bị:
- Các hình vẽ sách giáo khoa trang 62, 63. III.
Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên các hoạt động công nghiệp và các ích lợi của chúng.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng2. Bài giảng 2. Bài giảng
a) Hoạt động 1:
Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đờng sá ở làng quê và đô thị.
* Cách tiến hành:
Quan sát tranh trong sách giáo khoa và ghi lại kết quả vào bảng sau:
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo viên.
Làng quê Đô thị
- Phong cảnh, nhà cửa - Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. - Đờng sá, hoạt động giao thông, cây cối.
... ... ... .... .... ... - Giáo viên nhận xét, đa ra kết luận
sách giáo viên trang 84.
b) Hoạt động 2:
Thảo luận theo nhóm.
* Mục tiêu: Kể đợc tên những nghề nghiệp mà ngời dân ở làng quê và đô thị thờng làm.
* Cách tiến hành:
Cho học sinh hoàn thiện bảng sau:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả đã ghi đợc.
Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị
... ... - Giáo viên bổ sung, nêu kết luận
trang 85 sách giáo viên.
c) Hoạt động 3:
Vẽ tranh. * Mục tiêu:
- Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nớc.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh vẽ về phong cảnh hoặc những sinh hoạt ở quê mình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.